Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

6 loại cá đại bổ bán đầy ngoài chợ, sánh ngang nhân sâm ngàn năm, nhưng nhiều người không biết

Những loại cá bình dân dưới đây rất giàu dinh dưỡng tốt cho sức khỏe con người, chớ dại bỏ qua nhé.

Cá chép

Trong đông y cho rằng, cá chép có vị ngọt, có tính bình, hàm lượng protein và vitamin dồi dào, có tác dụng trị ho, hen suyễn, thông sữa, lợi tiểu tiêu phù, tạo thèm ăn và tốt cho tiêu hóa.cá chép nổi tiếng lành tính và giàu dinh dưỡng, thường được những mẹ bầu dùng đề tẩm bổ.

Với những người đang mắc chứng ứ tích nước trong cơ thể, tiêu chảy nước, vàng da, bí tiểu, thai nghén phù thũng nên bổ sung món cá chép vào thực đơn.

Cá cấn

Cá cấn thuộc dạng cá đồng, sống theo đàn thường có nhiều ở các vùng quê, được bán rất rẻ. trong cá cấn chứa protein, canxi, kali, magiê, selen chất béo, và rất nhiều chất dinh dưỡng khác.

Không chỉ có vậy, thịt cá cấn ăn rất mềm, dễ tiêu hóa, phù hợp cho trẻ em, người già và những người có chức năng tiêu hóa kém. đặc biệt là loại cá này còn có tác dụng bổ sung máu, tốt cho dạ dày.

Ảnh minh họa

Cá trích

Cá trích là một loại cá ít tanh, ăn rất lành, thịt trắng, ít mỡ ăn rất béo và là một trong các loại cá dễ đánh bắt nhất. cá trích thường có tập tính di cư thành đàn lớn.

Trong thành phần dinh dương của cá chích có chứa rất nhiều thành phần Omega-3 thường được biết tới là dạng axit béo sản xuất ra DHA, một chất thiết yếu đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của não, tăng cường sức khỏe của não bộ, tốt cho tim mạch và giúp điều chỉnh huyết áp.

Cá mè hoa

Cá mè hoa là loại cá dân dã rẻ tiền nhưng chứa hàm lượng dinh dưỡng cao. Trong 100g thịt cá mè chứa 15,3g đạm; 2,2g mỡ; 82mg canxi; 18mg photpho; 0,8mg sắt; 229mg kali, 4,7g carbohydrate và các vitamin B1, B2; 2,8mg axit Nicotinic; 2,65mg vitamin E.

Theo y học cổ truyền, cá mè hoa tính ôn, vị ngọt, rất tốt cho người mắc chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, nhiều đờm, cao huyết áp, suy thận, đau lưng, đau khớp, gân cốt yếu, tiêu hóa kém, tứ chi phù, tì vị suy hàn.

Cá chim

Cá chim và đặc biệt là cá chim trắng rất ngon và giàu dinh dưỡng. theo các chuyên gia dinh dưỡng chia sẻ trung bình trong 100g thịt cá chứa 75,2g nước, 19,4g protein, 185mg photpho, 0,6mg sắt, 145mg natri, 263mg kali, 27mg vitamin a, 2mg vitamin pp, 1mg vitamin c, các vitamin b1, b2, 5,4g lipit, 1,1g tro, 15mg canxi, … cung cấp được 126kcal. đồng thời, cá chim còn giúp cho người bị suy nhược cơ thể phục hồi sức khỏe rất tốt, giải cảm mạo...

Cá nục

Cá nục không chỉ chứa nhiều chất bổ, thành phần omega – 3 có trong cá nục có tác dụng trị đau khớp và làm giảm viêm nhiễm và đau khớp. cá nục thường bán nhiều ở ngoài chợ với giá cả rất bình dân. vì vậy, bạn có thể tim mua chúng một cách rất dễ dàng chứ không khó khăn.

Nhưng, trong cá nục lại chứa rất ít chất béo và hàm lượng cholesterol thấp so với các loại thịt khác nên có tác dụng làm giảm nồng độ cholesterol trong máu, từ đó giúp tăng cường hệ miễn dịch nếu ăn thường xuyên.

Theo Sài Gòn Thể thao

Link bài gốc Lấy link

https://saigonthethao.thethaovanhoa.vn/phu-nu-today/6-loai-ca-dai-bo-ban-day-ngoai-cho-sanh-ngang-nhan-sam-ngan-nam-nhung-nhieu-nguoi-khong-biet.html

Theo Sài Gòn Thể thao

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/6-loai-ca-dai-bo-ban-day-ngoai-cho-sanh-ngang-nhan-sam-ngan-nam-nhung-nhieu-nguoi-khong-biet/20220816033101513)

Tin cùng nội dung

  • Cá chép tên Thuốc là lý ngư, tên khoa học: Cyprinus carpio L. Thịt cá có 16% protit, 3,5 - 5,6 % lipit (có 0,3% là acid béo omega-3),
  • Theo Đông y, cá chép là dương tính trong âm tính, có tác dụng tiểu tiện, cho nên có thể chữa được bệnh khi kết lạnh...
  • Cá chép nấu xích tiểu đậu: Cá chép 1 con 0,5 - 1kg, đánh vảy, bỏ mang và ruột, đậu đỏ 120g và trần bì (vỏ quýt) 6g, rửa sạch, nhồi 2 vị vào bụng cá. Nước vừa đủ, đun to lửa cho sôi, rồi nhỏ lửa, nấu tới nước sánh là được.
  • Đau đầu là một chứng trạng rất thường gặp trong thực tiễn lâm sàng và nhiều khi đó là dấu hiệu duy nhất khiến người bệnh phải tìm gặp thầy Thu*c. Trong y học cổ truyền, đau đầu thuộc phạm vi chứng đầu thống.
  • Cá chép là loại cá nước ngọt giàu dinh dưỡng và thơm ngon, rất quen thuộc trong ẩm thực của người Việt. Không chỉ là món ăn ngon, cá chép còn có nhiều tác dụng quý với sức khỏe.
  • Trẻ bị sởi nên hạn chế chất béo, thức ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, thức ăn nướng, xông khói, nội tạng động vật, bánh kem, chocolate.
  • Mật ong vừa là thực phẩm vừa là dược phẩm, tuy nhiên nếu sử dụng sai cách có thể bị ngộ độc, gây nguy hiểm cho sức khỏe.
  • Nhằm đảm bảo việc trao đổi chất trong cơ thể trong ngày hè, SKĐS xin giới thiệu món Bí đao cá chép.
  • Chim, thu, nụ, đé là 4 loại cá quý được đánh bắt trên biển, có giá trị dinh dưỡng cao (tứ quý ngư). Trong đó cá chim là đặc sản hàng đầu.
  • Cá chép là loài cá nước ngọt phổ biến khắp các ao, hồ, sông suối ở nước ta. Ngoài công dụng làm thức ăn ngon, có giá trị dinh dưỡng cao, cá chép còn được sử dụng làm Thuốc bổ tỳ vị, lợi tiểu, thông sữa, an thai,… Xin giới thiệu một số món ăn Thuốc từ cá chép để bạn đọc tham khảo và áp dụng:
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY