Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Các bộ phận cực độc của rau củ, ăn một miếng không khéo ngộ độc

Bạn không nên ăn những bộ phận này của rau củ, tránh gây ngộ độc.

Gừng bị thối

Gừng bị thối sẽ sản sinh ra một chất có độc tính cao làm các tế bào gan biến dạng, hoại tử. Lâu dần có thể dẫn tới ung thư gan và ung thư thực quản.

Cành và mầm khoai tây

Khoai tây thuộc họ cà, là những loài thực vật ưa bóng râm. Tất cà những loại cây họ cà đều chứa độc tốc solanin.

Có thể bạn chưa biết, trong tác phẩm Macbeth của Shakespeare, Macbeth - vua xứ Scotland đã sử dụng một loại thực vật cùng họ với khoai tây là cà độc dược để đầu độc để đầu độc những kẻ địch từ Đan Mạch.

Chất độc này tập trung nhiều ở cành và mầm. Do vậy, bạn không nên ăn những phần này. Những chủ khoai tây có phần vỏ chuyển sang màu xanh có lượng solanin tương đối cao, cần tránh sử dụng.

Ảnh minh họa.

Cà chua còn xanh

Cà chua xanh cũng chứa nhiều độc tố solanin. Khi ăn sẽ gây buồn nôn, ngộ độc. Bạn chỉ nên ăn khi cà chua đã chín đỏ và chín đều. Nếu phần vỏ còn xanh loang lổ thì không nên ăn.

Có thể bạn chưa biết, cà chua từng là nỗi sợ hãi ở châu Âu trong vòng hơn 200 năm kể từ khi nó được đưa từ Mỹ sang. Loại quả này chỉ được sử dụng với mục đích trang trí cho đến năm 1800.

Bắp cải thối

Bắp cải thối dễ sinh ra vi khuẩn, tạo ra chất nitrit độc hại. Sau khi ăn có thể xuất hiện các triệu chứng ngộ độc như đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, đầy hơi... Trường hợp nặng có thể gây ra chuột rút, hôn mê.

Hạt táo

Hạt táo chứa chất độc cyanid. Cụ thể hơn chúng có chứa amygdalin có thể giải phóng cyanid khi tiếp xúc với các enzyme tiêu hóa đường ruột.

Lớp vỏ của hạt táo sẽ giúp ngăn cản hiện tượng này xảy ra. Trừ khi hạt táo bị cắm vỡ vỏ. Tuy nhiên, bạn cũng phải ăn tới 200 hạt táo mới có thể đạt đủ lượng cyanid gây tử vong.

Lá và hoa của cây cà tím

Cà tím cũng là một cây thuộc họ cà. Quả cà tím có thể ăn bình thường nhưng lá và hoa của loại cây này có chứa solonin có thể gây ngộ độc.

Theo Khỏe & Đẹp

Link bài gốc Lấy link

http://www.khoevadep.com.vn/nhung-bo-phan-cuc-doc-cua-rau-cu-an-mot-mieng-hoi-khong-kip-d289075.html

Theo Khỏe & Đẹp

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/cac-bo-phan-cuc-doc-cua-rau-cu-an-mot-mieng-khong-kheo-ngo-doc/20221021122441812)

Tin cùng nội dung

  • Ngộ độc thực phẩm là biểu hiện bệnh lý xuất hiện sau khi ăn, uống những thức ăn nhiễm độc, nhiễm khuẩn, thức ăn ôi thiu... Vậy khi bị ngộ độc thực phẩm cần phải xử trí như thế nào?
  • Trước tiên,là làm cho nạn nhân nôn ra cho hết thức ăn, ngăn cản sự hấp thu của ruột đối với chất độc, phá hủy độc tính, đồng thời bảo vệ niêm mạc dạ dày.
  • Người bị ngộ độc sau khi ăn uống thực phẩm có hóa chất thường có triệu chứng đầy bụng, đau bụng, buồn nôn và nôn liên tục...
  • PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi BV Bạch Mai cho biết, ngày Tết trẻ em hay bị ngộ độc thực phẩm bởi nguồn thực phẩm lưu trữ trong tủ lạnh.
  • Khi sơ cứu bằng gây nôn cho trẻ, người lớn phải lưu ý móc họng trẻ cho khéo, tránh làm xây xát họng trẻ.
  • Hệ tiêu hóa hoạt động tốt sẽ giúp củng cố hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Những thực phẩm sau đây có thể giúp làm sạch dạ dày, qua đó cải thiện hệ tiêu hóa.
  • Bình thường tất cả các loại thực phẩm đều có chứa một lượng nhỏ vi khuẩn. Việc xử lý thực phẩm kém, chế biến hoặc dự trữ thức ăn không thích hợp có thể làm vi khuẩn nhân lên thành số lượng đủ lớn để gây bệnh. Ký sinh trùng, virus, độc tố và hóa chất cũng có thể gây ô nhiễm thực phẩm và gây bệnh.
  • Mẹo chi tiêu rau củ giúp bạn bạn không tốn nhiều chi phí để có được rau củ . Đây là một số mẹo nhằm trữ trái cây và rau.
  • Những năm gần đây, tình trạng táo bón trong giới thanh niên, đặc biệt là các chị em nơi công sở đang ngày càng tăng mạnh. Nguyên nhân chủ yếu do áp lực công việc lớn, tâm lý căng thẳng quá mức, cộng thêm ít vận động, ngồi lâu trong văn phòng…
  • Chất độc hại bao gồm các hóa chất, sản phẩm gia dụng, Thu*c trừ sâu và các loại mỹ phẩm. Bảo vệ con bạn và đưa trẻ tránh xa các chất độc hại.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY