Tiêu hóa hôm nay

Cách bù nước bằng thực phẩm cho bé bị tiêu chảy

Nếu trẻ bị tiêu chảy mà không uống được Oserol, mẹ có thể tìm cách bù nước cho con bằng những phương pháp sau.
    Nước dừa chính là sự lựa chọn tốt nhất dành cho mẹ và bé nếu bé không uống được ORS vì trong nước dừa rất dồi dào axit lauric (thường có trong sữa mẹ) sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch và cải tạo chức năng hệ tiêu hóa cho bé. Ngoài ra, nước dừa còn có chức năng bảo vệ đường tiểu của bé tránh khỏi nhiễm trùng bởi tính chất lợi tiểu và còn là liều Thu*c ngăn chặn táo bón tấn công cơ thể của trẻ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt và khỏe mạnh hơn.
  • bị tiêu chảy">bé bị tiêu chảy do quá nhiều nước trái cây hoặc đồ uống có đường khác trong chế độ ăn uống, mẹ bé nên hạn chế cho trẻ uống nước trái cây và chỉ cho bé uống khoảng một nửa cốc nước ép trái cây mỗi ngày. Nếu bé của bạn vẫn ưa thích uống nước ép trái cây, mẹ bé hãy pha loãng nước trái cây với nước. Sau đó dần dần tăng số lượng nước và giảm số lượng nước trái cây cho trẻ theo thời gian.
  • bị tiêu chảy, bé sẽ thường rơi vào tình trạng mất nước và dễ khiến bé mệt mỏi và chóng mặt. Vì thế, thời điểm này, mẹ bé hãy tích cực cho con uống nhiều nước nhé. Chất lỏng có thể giúp làm dịu dạ dày và làm cho tiêu chảy ít nghiêm trọng hơn. Nếu bé vẫn còn bú mẹ, hãy cho con bú thường xuyên.
Mangyte.vn Theo Kiến thức
Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-cach-bu-nuoc-bang-thuc-pham-cho-be-bi-tieu-chay-1643.html)

Tin cùng nội dung

  • Khí hậu nóng ẩm mùa hè là điều kiện thuận lợi cho tác nhân gây tiêu chảy. Bệnh thường gặp ở những nơi vệ sinh kém, thức ăn bị ô nhiễm.
  • Ngoài lý do mắc tiêu chảy do ăn phải thức ăn chứa vi khuẩn hay do độc tố của vi khuẩn, trẻ còn có thể mắc tiêu chảy do virut như Rotavirus...
  • Sáng nay, khi ngang qua cửa hàng đồ lót nữ, con trai 6 tuổi của tôi nói rất hồn nhiên Sao nhìn thấy mấy cái này, chim con tự nhiên nó to lên. Ngộ quá. Chúng tôi rất lo lắng. Phải chăng cháu bị dậy thì sớm? Tôi cũng nghe nói các xét nghiệm xác định dậy thì sớm rất đắt phải không Mangyte ? Tôi nên đưa con đến đâu để khám, Mangyte ơi? (Nguyễn Minh Luận,Q.1, TPHCM)
  • Bên cạnh các biện pháp thông thường như tránh để trẻ đến nơi đông người, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đeo khẩu trang mỗi khi ra đường v.v, để phòng sởi hiệu quả, các mẹ cần chú ý tới chế độ ăn của bé sao cho vừa đảm bảo dinh dưỡng vừa giúp tăng cường hệ miễn dịch.
  • Nguyên nhân gây tiêu chảy mạn tính có thể do kém hấp thu trong loạn khuẩn đường ruột do lạm dụng kháng sinh; tổn thương niêm mạc ruột do viêm mạn; thiếu enzym tiêu hóa; nghiện rượu; ung thư đường ruột; bệnh lý gây rối loạn chuyển hóa như trong đái tháo đường, xơ gan... Ăn uống có vai trò quan trọng trong điều trị tiêu chảy mạn.
  • Thần khúc là chế phẩm từ bột mì và các bột Thu*c khác, trộn đều, ép khuôn, cho lên men. Trong thần khúc có tinh dầu, các men rượu bia, protein, lipid và vitamin.
  • Theo y học cổ truyền, sắn thuyền có vị đắng chát, tính mát; có tác dụng thu sáp, kháng khuẩn, tiêu viêm, làm lành vết thương. Thường dùng để sát khuẩn, điều trị vết thương phần mềm, tiêu chảy, bạch đới,…
  • Tiêu chảy tức là đi ngoài nhiều hơn và ra phân lỏng. Việc không kiểm soát được có thể dẫn đến giảm cân, mất nước, kém ăn và sức khỏe yếu do tiêu chảy.
  • Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tiêu chảy cấp tính như virut (Rotavirus thường là nguyên nhân tiêu chảy ở trẻ em, Adenovirus...)...
  • Bệnh tiêu chảy ở trẻ em bị gây ra bởi vi – rút và thường tự cải thiện trong vòng một tuần. Nếu tiêu chảy do vi - rút trẻ thường có triệu chứng sốt và khởi bệnh với việc nôn ói
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY