Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Cách phòng bệnh truyền qua thực phẩm do ký sinh trùng

(HNM) -  Bệnh truyền qua thực phẩm do ký sinh trùng là nhóm bệnh khá phổ biến, liên quan nhiều đến phong tục, tập quán ăn uống của người dân như: Ăn tiết canh sống, gỏi sống, các loại đồ ăn, thức uống chưa được đun sôi, nấu kỹ... Vậy, làm thế nào để phòng tránh bệnh truyền qua thực phẩm do ký sinh trùng?

(hnm) -  bệnh truyền qua thực phẩm do ký sinh trùng là nhóm bệnh khá phổ biến, liên quan nhiều đến phong tục, tập quán ăn uống của người dân như: ăn tiết canh sống, gỏi sống, các loại đồ ăn, thức uống chưa được đun sôi, nấu kỹ... vậy, làm thế nào để phòng tránh bệnh truyền qua thực phẩm do ký sinh trùng?

Theo cục an toàn thực phẩm (bộ y tế), các loại ký sinh trùng phổ biến gây bệnh cho người truyền qua thực phẩm gồm: lỵ a míp, giun tròn, giun móc, sán dây, sán lá. các ký sinh trùng nhiễm vào thực phẩm, nước uống được đưa vào trong đường tiêu hóa của người ở dạng ký sinh trùng trưởng thành, trứng hoặc ấu trùng, rồi phát triển nhân lên, gây bệnh cho người. bệnh lý xuất hiện do ký sinh trùng ký sinh chiếm chất dinh dưỡng của cơ thể người hoặc ký sinh lạc chỗ gây nên các hội chứng rối loạn tiêu hóa, hội chứng thiếu máu, hội chứng viêm dạ dày, ruột, viêm đại tràng và tổn thương các cơ quan, tổ chức trong cơ thể.

Ký sinh trùng rất nhạy cảm với điều kiện môi trường như nhiệt độ, ánh sáng. ký sinh trùng sẽ bị tiêu diệt khi đun ở nhiệt độ trên 70 độ c. do vậy, để phòng tránh bệnh truyền qua thực phẩm do ký sinh trùng, cục an toàn thực phẩm khuyến cáo người dân cần thực hiện “ăn chín, uống sôi”, đun nấu kỹ thực phẩm ở nhiệt độ từ trên 70 độ c trở lên, không ăn tiết canh, gỏi cá sống… song song với đó, người dân cần bảo đảm vệ sinh để nguồn nước ăn, nước rửa không bị ô nhiễm ký sinh trùng; vệ sinh môi trường; vệ sinh nhà ăn, nhà bếp, cơ sở chế biến, bảo quản thực phẩm; vệ sinh cá nhân, vệ sinh bàn tay; không dùng phân tươi bón rau, nuôi cá; diệt ruồi, gián là những côn trùng chính gieo rắc mầm bệnh.

Mạng Y Tế
Nguồn: Hà Nội Mới (http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Suc-khoe/1047393/cach-phong-benh-truyen-qua-thuc-pham-do-ky-sinh-trung)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Thịt gà ngon và có nhiều chất dinh dưỡng, nhưng một số bộ phận của loại gia cầm này được khuyến cáo không nên ăn vì tiềm ẩn nhiều nguy hại đến sức khỏe.
  • Rau muống là loại rau vô cùng quen thuộc với mỗi chúng ta. Đặc biệt vào mùa hè, rau muống rất được ưa chuộng. Tuy nhiên, bạn cũng nên cẩn trọng với món ăn đa tác dụng này.
  • Tại hội thảo khoa học với chủ đề “Giúp trẻ thoát nhanh tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi” do Hội Nhi Khoa Việt Nam phối hợp với Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) vừa mới tổ chức ở TP.HCM,
  • Đây là cách ăn mà người ăn được người khác nhai mớm cho trẻ. Cách ăn này không phổ biến nhưng vẫn xảy ra ở nhiều nơi...
  • Có một thực tế ai cũng muốn con mình sinh ra được khỏe mạnh và thông minh, vì thế đã tạo ra một sức ép nhất định cho phụ nữ có thai khi lựa chọn thực phẩm, đặc biệt là trứng ngỗng.
  • Ký sinh trùng sốt rét nội địa chiếm 10%, ký sinh trùng sốt rét ngoại lai là 90%, phân bổ ở khắp hầu hết các huyện trong toàn tỉnh.
  • Rau quả tươi là thực phẩm rất dễ bị hư hỏng do có chứa nhiều chất dinh dưỡng, nhiều nước, dễ bị lên men và là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát sinh, phát triển.
  • Mới đây, bố tôi đi khám bệnh định kỳ và phát hiện bị nang gan. Tôi nghe nói nang gan có thể do ký sinh trùng gây ra.
  • Toxoplasmosis là một thuật ngữ được sử dụng cho bệnh nhiễm ký sinh trùng Toxoplasma. Ký sinh trùng là một thuật ngữ chung cho bất kỳ sinh vật sống nào sinh sống bên trong hoặc trên bề mặt một sinh vật sống khác. Mèo là nguồn chính của nhiễm ký sinh trùng Toxoplasma.
  • Các loại thú nuôi trong nhà như chó, mèo, chim và các loại bò sát đều có thể gây bệnh hoặc truyền các loại ký sinh qua người. Điều này ít xảy ra và hoàn toàn có thể tránh được nếu chúng ta chăm sóc chúng cẩn thận và đúng cách.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY