Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Chữa ghẻ bằng cồn được không? Có an toàn?

Chữa ghẻ bằng cồn là một mẹo vặt dân gian với công dụng chính là sát trùng vết thương và loại bỏ các vi khuẩn, ký sinh trùng cái ghẻ bám trên da.

Cồn y tế là một trong những loại dung dịch quen thuộc và được sử dụng khá phổ biến để sát khuẩn các vết thương ngoài ra. Rất nhiều người đã tìm sử dụng cồn để chữa bệnh ghẻ tại nhà. Trên thực tế, phương pháp này được đánh giá tương đối an toàn, hỗ trợ người bệnh trong việc kiểm soát bệnh một cách tốt nhất. Hãy tham khảo bài viết dưới đây để biết chính xác cách chữa ghẻ bằng cồn đơn giản tại nhà.

Tìm hiểu công dụng của cồn trong việc điều trị bệnh ghẻ ngoài da

Ghẻ là một trong những bệnh ngoài ra không ra không ít cơn ngứa ngáy khó chịu cùng với sự xuất hiện của các nốt mụn nước gây mất thẩm mỹ. Căn bệnh này thường gặp ở đối tượng từ trẻ nhỏ đến người già. Thông thường, cơn ngứa ghẻ bùng phát nhiều nhất khi về đêm, đặc biệt là những ngày trời nắng nóng nhiều.

Nguyên nhân chính gây nên bệnh ghẻ là ký sinh trùng cái ghẻ Sarcoptes scabiei. Loại ký sinh trùng này khi xâm nhập vào da sẽ đẻ trứng và phát triển nhanh chóng thành ổ nhiễm. Bên cạnh đó, chế độ vệ sinh kém, môi trường sống bẩn, tiếp xúc nhiều với hóa chất,… cũng chính là yếu tố khiến bệnh tình trở nên nghiêm trọng hơn.

Để kiểm soát tốt các triệu chứng các bệnh ghẻ gây ra và đẩy lùi bệnh thì cần tiêu diệt ký sinh trùng cái ghẻ và vi khuẩn hay vi nấm khác trên lớp bì. Khi bệnh tình ở giai đoạn nhẹ hoặc vừa mới khởi phát hay các tổn thương chỉ xuất hiện một vài vị trí nhỏ thì có thể dùng cồn để điều trị.

Cồn là một loại dung dịch được biết đến để sát trùng và làm sạch vết thương ngoài da trong y tế. Bên cạnh đó, cồn cũng được sử dụng để loại bỏ các vi khuẩn hay vi nấm gây viêm nhiễm sinh bệnh ngoài da. Trong một số tài liệu mới đây cho biết, trong cồn có chứa một hàm lượng nhỏ iod và các thành phần hoạt chất khác. Điển hình là acid salicylic và acid benzoic. Nhờ đó mà chúng có thể gia tăng khả năng oxy hóa enzyme, đồng thời, loại bỏ các vi khuẩn, vi nấm và cả ký sinh trùng cái ghẻ bám trên da.

Việc chọn đúng loại cồn y tế và sử dụng đúng cách có thể giúp người bệnh kiểm soát tốt các triệu chứng của bệnh ghẻ. Không cũng vậy, chúng còn giúp hạn chế tối đa các tình trạng gia tăng bội nhiễm tại vị trí bị tổn thương. Thông thường, cồn được sử dụng để chữa bệnh ghẻ là sản phẩm dưới 5% vì dùng nồng độ cồn quá cao sẽ dễ bị bay hơi và kích ứng da bị khô.

Hướng dẫn chữa ghẻ bằng cồn đúng cách tại nhà

Dùng cồn chữa bệnh ghẻ ngoài da là mẹo vặt dân gian hữu ích. Các thành phần có trong cồn sẽ tấn công và tiêu diệt ký sinh trùng cái ghẻ và tiêu diệt luôn cả trứng của chúng. Để phương pháp đạt được hiệu quả khả quan, người bệnh cần thực hiện thường xuyên mỗi ngày theo các bước sau:

1. Lựa chọn cồn y tế phù hợp

Trên thị trường hiện nay xuất hiện không ít các loại cồn với công dụng sát khuẩn. Cồn được sử dụng phổ biến là loại cồn etylic với nồng độ 70 và 90. Các chuyên gia còn cho biết, các loại cồn này chỉ có tác dụng làm sạch da và vết thương nhưng ít có tác loại bỏ nấm gây hại. Chính vì thế, cồn etylic có nồng độ 70 – 90 sẽ không đáp ứng được nhu cầu chữa bệnh ghẻ. 

Thay vào đó, người bệnh nên tìm đến loại cồn chứa iod. Loại cồn này sẽ có công dụng loại bỏ các bào tử nấm và ký sinh trùng gây hại cho da. Nhờ đó là kiểm soát hiệu quả các triệu chứng của bệnh ghẻ. Tuy nhiên, người bệnh nên lựa chọn loại cồn có nồng độ iod dưới 5%, đó có thể là cồn có nồng độ iod 2% là loại phổ biến nhất. Bởi vì, việc sử dụng nồng độ cồn cao sẽ khiến da dễ bị thương hơn, đôi khi có thể bị nhiễm độc.

2. Các bước cơ thể rửa vết thương da bị ghẻ bằng cồn

Người bệnh có thể đổ trực tiếp dung dịch cồn lên trên bề mặt da bị ghẻ cần điều trị. Cách thực hiện này rất đơn giản và không tốn quá nhiều khó khăn. Đối với các làn da nhạy cảm, bạn có thể sử dụng bông gòn để chấm lượng dung dịch cồn vừa đủ. Tốt nhất, người bệnh nên thực hiện theo các bước sau;

    Vệ sinh sạch sẽ vùng da cần được điều trị bằng nước lã, tốt hơn nếu sử dụng nước muối S*nh l*. Sau đó, dùng khăn mềm để lau thấm hết nước;

Dùng cồn chữa bệnh ghẻ có thực sự hiệu quả?

Dùng cồn đúng cách và không lạm dụng sẽ mang lại hiệu quả tốt trong việc điều trị bệnh ghẻ. Tuy nhiên, cách làm này chỉ phù hợp cho các trường hợp vùng da bị tổn thương chưa bị viêm nhiễm nặng, chỉ xuất hiện vài mụn nước nhỏ. Đối với các trường hợp có vết thương lan rộng, ngoài việc sử dụng cồn để vệ sinh bên ngoài, người bệnh nên sử dụng thêm một số loại Thu*c bôi khác được bác sĩ chỉ định để bổ trợ cho việc điều trị. Đồng thời, chủ động thăm khám hoặc soi da để biết chính xác tình trạng sức khỏe, từ đó có biện pháp điều trị tích cực.

Bên cạnh đó, đối với từng đối tượng cụ thể thì thời gian để mẹo dùng cồn chữa bệnh ghẻ phát huy tác dụng khác nhau. Hiệu quả của việc điều trị còn bị phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau. Nhất là loại cồn sử dụng và khả năng đáp ứng chữa lành các tổn thương ngoài da.

Trong một số khảo sát mới đây cho thấy, nếu bệnh tình ở giai đoạn nhẹ, tổn thương chỉ xuất hiện ở một vài vị trí thì chỉ cần khoảng 4 – 6 tuần để điều trị. Trong khi đó, các trường hợp tổn thương trên nhiều vị trí khác nhau thì cần phải 2 – 4 tháng mới có thể lành hẳn.

Một số lưu ý khi chữa ghẻ bằng cồn tại nhà

Trong quá trình sử dụng cồn để chữa ghẻ tại nhà, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau để gia tăng công dụng cũng như phòng tránh một số rủi ro có thể xảy ra:

    Tuyệt đối không nên lạm dụng cồn bôi quá nhiều lần trong ngày lên các vùng da bị ghẻ. Việc bôi quá nhiều có thể gây tổn thương cho da và khiến vết thương càng trở nên nghiêm trọng hơn;

Dùng cồn đúng cách có thể hỗ trợ tốt trong việc chữa lành các tổn thương do bệnh ghẻ gây ra và phòng tránh tình trạng lây lan cho các đối tượng khác. Tuy nhiên, đây chỉ là phương pháp hỗ trợ cho quá trình điều trị và không có tác dụng điều trị nguyên căn, đặc biệt chỉ phù hợp cho các trường hợp nhẹ. Tốt nhất, bạn nên kết hợp với phương pháp điều trị khác để đẩy nhanh tác dụng, đồng thời, chủ động thăm khám để biết chính xác tình trạng sức khỏe.

Những thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Thuocdantoc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.

Có thể bạn đọc chưa biết:

    Chữa ghẻ bằng nước muối – Hết ngứa cực nhanh

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/chua-ghe-bang-con)

Chủ đề liên quan:

Tin cùng nội dung

    Dữ liệu đang được cập nhật, vui lòng quay lại sau!
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY