Tin y tế hôm nay

Tin y tế

Giải pháp từ thiên nhiên hỗ trợ điều trị mất ngủ hậu Covid-19

Theo thống kê từ Khoa Thăm dò chức năng hô hấp Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, trung bình mỗi ngày khoa tiếp nhận khoảng 100 bệnh nhân khỏi Covid-19 đến thăm khám hậu Covid-19, trong đó có 50% bệnh nhân bị mất ngủ. Với mức độ phổ biến như vậy, đâu là nguyên nhân và biện pháp khắc phục hiệu quả nhất?

1. Vì sao hậu Covid có thể dẫn tới mất ngủ?

Đặc điểm của virus SARS-CoV-2 là ưa khí nên sẽ làm tổn thương phổi và nhiễm trùng. Lúc này, cơ thể sẽ huy động toàn bộ miễn dịch để chống lại nhiễm trùng khiến hệ miễn dịch hoạt động quá mức ảnh hưởng gan, thận, tim... dẫn đến tình trạng mất ngủ.

Bên cạnh đó, nỗi sợ hãi vì tác động của bệnh, lo lắng về tương lai, khó khăn kinh tế… khiến nhiều người cũng gặp stress, dẫn đến mất ngủ, lo âu.

Không chỉ vậy, người sau khi khỏi bệnh nếu gặp di chứng có thể cần dùng thu*c điều trị đặc thù riêng. các thu*c này có thể gây tác dụng phụ trong đó có mất ngủ.

2. Cần làm gì để giảm mất ngủ hậu Covid?

Thăm khám sớm sau khi khỏi Covid-19

Thăm khám hậu covid là cách tốt nhất mà mọi người nên thực hiện để góp phần ngăn chứng mất ngủ nói riêng cũng như những di chứng khác nói chung. việc khám và làm các xét nghiệm cần thiết sẽ giúp xác định được các triệu chứng có phải do hậu covid hay không và có hướng xử trí kịp thời, đúng cách.

Dinh dưỡng, vận động hợp lý

Vận động giãn cơ, thiền, yoga… tối thiểu 10 phút mỗi ngày để thả lỏng tâm trí, giúp cơ thể thư giãn thoải mái,tạo cảm giác buồn ngủ từ đó dễ ngủ hơn. Bên cạnh đó, cần có một chế độ ăn uống đầy đủ, cân bằng với rau củ quả, trái cây tươi. Hạn chế ăn đồ ngọt nhiều đường, không uống rượu, hút Thu*c lá, tránh uống nhiều cafe hay trà.

Uống Thu*c Tây y theo chỉ định của bác sĩ

Thu*c ngủ, thu*c an thần thường được bác sĩ kê trong những đợt mất ngủ kéo dài. tuy nhiên bác sĩ cũng khuyến cáo các loại thu*c này có tác dụng phụ và thường kê đơn ngắn ngày. thu*c ngủ có thể giúp bạn ngủ được nhưng cũng chính là "con dao hai lưỡi" với những hậu quả nghiêm trọng như gây trầm cảm, lệ thuộc thu*c, choáng váng và tăng nguy cơ những bệnh mạn tính.

Liệu pháp Đông Y kết hợp thay đổi lối sống

Liệu pháp ngâm chân, châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp,… kết hợp với tập thể dục hàng ngày cùng ăn uống hợp lý tỏ ra khá hiệu quả giúp dễ vào giấc và ngủ sâu hơn. Tuy nhiên, việc châm cứu, bấm huyệt đòi hỏi phải có kỹ năng và tác dụng chậm nên không phải người nào cũng theo được.

Sử dụng thảo dược thiên nhiên tốt cho giấc ngủ

Đây được cho là giải pháp an toàn, dễ thực hiện được nhiều người ưu tiên sử dụng hiện nay. trong y học cổ truyền có những loại thảo dược quý giúp an thần, ngủ ngon, sâu giấc mà không gây tác dụng phụ, nổi bật gồm có:

- bình vôi: một trong những cây thu*c điều trị bệnh mất ngủ tốt nhất. tác dụng chính là hỗ trợ trấn kinh, an thần.

- Lá vông tươi hay còn gọi là lá vông nem: một vị Thu*c điển hình hỗ trợ an thần hay được sử dụng để tạo giấc ngủ tự nhiên, S*nh l*.

- Lạc tiên hay còn gọi là rau nhãn lồng: không chỉ trấn kinh, an thần hỗ trợ giảm triệu chứng mất ngủ.

- Đinh lăng: chứa hàm lượng cao các hoạt chất saponin triterpen, tanin, glycosid làm tăng mức độ dẫn truyền thần kinh, khiến chúng ta cảm thấy buồn ngủ và ngủ sâu hơn, sau khi thức dậy, bạn còn cảm thấy sảng khoái và tỉnh táo hơn.

- Bạch quả: chiết xuất ginkgo biloba trong bạch quả giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ và giảm tổng số lần thức giấc vào ban đêm.

- Bạch phục linh: là phần màu trắng bên trong của một loại nấm mọc ký sinh trên rễ cây thông, với thành phần polysaccharide chủ trị an thần, trấn tĩnh, mất ngủ.

3. TPBVSK Ngủ Ngon Hoapharm – bạn đồng hành với người bị chứng mất ngủ lâu năm, mất ngủ do hậu Covid

Tpbvsk ngủ ngon hoapharm có bảng thành phần hội tụ đủ các vị thu*c quý từ thiên nhiên nói trên: bình vôi, lá vông tươi, lạc tiên, đinh lăng, bạch quả, bạch phục linh. kết hợp với nattokinase - enzyme có trong một món ăn truyền thống của người nhật có tên là natto, tức là đậu nành lên men, phù hợp với người có vấn đề về giấc ngủ như mất ngủ, khó ngủ, ngủ không ngon giấc.

Đặc biệt khi kết hợp chung, những dược liệu này sẽ hiệp đồng cho tác dụng nhanh và mạnh hơn.

Quy cách hộp 30 gói dạng bột hàm lượng thảo dược cao. Giá 180.000đ/ hộp

Thông tin chi tiết về sản phẩm Ngủ Ngon Hoapharm:

Website:

Fanpage: https://www.facebook.com/ngungonhoapharm/

Hotline hỗ trợ miễn phí: 1800.0063

Giấy phép: 360/2022/ĐKSP - 294/2022/XNQC-ATTP

Sản xuất và chịu trách nhiệm sản phẩm: Công ty TNHH dược phẩm AMEPRO Việt Nam (Địa chỉ: Thôn Ngọc, Lạc Đạo, Văn Lâm Hưng Yên)

Phân phối sản phẩm: CÔNG TY TNHH HOÀNG HƯƠNG (Địa chỉ: Lô BT1-D3, khu đô thị mới Trung Văn, phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Việt Nam)

Sản phẩm này không phải là Thu*c, không có tác dụng thay thế Thu*c chữa bệnh.

https://afamily.vn/giai-phap-tu-thien-nhien-ho-tro-dieu-tri-mat-ngu-hau-covid-19-20220310195917198.chn
Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/giai-phap-tu-thien-nhien-ho-tro-dieu-tri-mat-ngu-hau-covid-19-20220310195917198.chn)

Tin cùng nội dung

  • “Ăn được ngủ được là tiên”. Nhưng với những người cao tuổi, việc có được cảm giác mình là “tiên” quả thật là khó bởi vì người cao tuổi thường hay gặp những rối loạn về giấc ngủ, đặc biệt là mất ngủ.
  • Các nghiên cứu khoa học đã xác nhận tình trạng mất ngủ ở người cao tuổi (NCT) liên quan rõ rệt với sự sụt giảm bài tiết một nội tiết tố của tuyến tùng có tên là melatonin – một chất có vai trò điều hòa nhịp thức - ngủ.
  • Trang mạng của tạp chí sức khỏe Prevention (Mỹ) gần đây đưa ra lịch trình giờ giấc để những người bị chứng mất ngủ có thể cải thiện sức khỏe do thiếu ngủ.
  • Thông thường một ngày cần 8 tiếng nghỉ ngơi giúp khôi phục hoặt động của não bộ sau một ngày lao động mệt mỏi. Ít ngủ sẽ là “kẻ thù” số 1 dẫn tới sự suy giảm hoạt động của não bộ
  • Trong đời sống, sen có nhiều lợi ích thiết thực, các bộ phận của cây này vừa được dùng để làm thức ăn bổ dưỡng, vừa được dùng để làm Thu*c.
  • (Mangyte) - Dạo này em không biết mình bị gì mà cứ mất ngủ hoài, trung bình mỗi ngày em ngủ được có 5 tiếng.
  • Cây sản đắng còn có tên khác là thanh ngâm, mật cá, thằm ngăm đất, cỏ mật đất còn, Người Thái gọi là co kham đin. Tên khoa học là Picria terrae Lour, thuộc họ hoa mõm sói (Scrophulariaeae). Là loài cây thân cỏ, sống hằng năm cao khoảng 20cm.
  • Theo Đông y, lục lạc ba lá có vị ngọt, hơi chát, tính mát, có tác dụng bổ can thận, sáng mắt ích tinh. Thân và lá có vị đắng, tính bình có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu.Cây lục lạc ba lá còn có tên gọi là cây sục sạc, rủng rảng, muồng phân, muồng lá tròn, dã hoàng đậu, chư thi đậu…, thuộc họ Cánh bướm Papilionaceae. Là loại cây mọc hoang ở nhiều nơi trên cả nước, thường mọc ven đường đi, bờ sông, đất hoang.
  • Cây xấu hổ tên khác là cỏ thẹn, cỏ trinh nữ, cây mắc cỡ, hàm tu thảo (tên Thu*c trong y học cổ truyền) là một cây nhỏ, mọc thành bụi lớn. Đặc điểm dễ nhận nhất của cây là lá khi đụng phải sẽ cụp rủ xuống nên có tên gọi như trên.
  • Mất ngủ được coi là tình trạng rối loạn giấc ngủ, thường gặp ở người già hoặc người làm việc trí óc căng thẳng. Người bị mất ngủ khó rơi vào giấc ngủ hoặc không duy trì được giấc ngủ dài như mong muốn, kèm theo đau đầu, chóng mặt, hồi hộp, lo lắng, mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏe. Mất ngủ có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, người già thường dễ bị mất ngủ hơn.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY