Hỏi đáp dịch vụ y tế hôm nay

Hỏi đáp dịch vụ y tế

Hệ lụy từ việc lạm dụng kháng sinh ở nước ta

Khi những loại Thu*c kháng sinh đầu tiên được giới thiệu, chúng đã được chào đón như là “thần dược”, là phép lạ của y học hiện đại trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn.
Khi những loại Thu*c kháng sinh ">kháng sinh đầu tiên được giới thiệu, chúng đã được chào đón như là “thần dược”, là phép lạ của y học hiện đại trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Thế nhưng giờ đây phép lạ ấy đang dần mất đi sự màu nhiệm trước sự kháng Thu*c của vi khuẩn...

TS. Nguyễn Văn Kính, Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, mục đích của việc sử dụng Thu*c nói chung là để chữa bệnh, trong đó sử dụng kháng sinh">kháng sinh là nhằm chữa các bệnh do vi sinh vật gây ra, đặc biệt là do vi khuẩn. Kể từ khi Fleming tìm ra lạm dụng kháng sinh ở nước ta">kháng sinh penicilline vào năm 1941, đến nay, nhiều nhóm kháng sinh polymyxin B trị nhiễm khuẩn ngoài da">kháng sinh đã được phát hiện và sản xuất giúp cho việc điều trị các bệnh nhiễm khuẩn hiệu quả, làm giảm tỷ lệ Tu vong rất rõ rệt.

Chính công hiệu của kháng sinh bất ngờ">kháng sinh kết hợp với sự ra đời của các vaccin mà đã có lúc người ta nghĩ đến việc thanh toán các bệnh nhiễm khuẩn trên phạm vi toàn cầu.

Thế nhưng sự xuất hiện và lan tràn của các mầm bệnh kháng Thu*c ngày càng tăng đã dần vô hiệu hóa tác dụng của các kháng sinh trong điều trị. TS. Nguyễn Thanh Hồi - Tổng Thư ký Hội Hô hấp Hà Nội, thành viên Ban Soạn thảo hướng dẫn điều trị các bệnh đường hô hấp dưới không do lao cho biết, hiện kháng sinh erythromycin, penicillin hầu như không còn giá trị đối với phế cầu. Xu hướng sẽ phải dùng đến những kháng sinh mạnh, phổ rộng, thế hệ sau hơn, nhưng các kháng sinh sau này cũng đã và đang bị vi khuẩn kháng lại. Nếu như trước đây cứ mỗi 5 năm thế giới nghiên cứu và cho ra đời từ 5 - 10 kháng sinh mới, thì gần đây, từ năm 2006 - 2011, mới chỉ có 2 kháng sinh mới được ra đời.

WHO cũng nhấn mạnh, ngày càng nhiều loại Thu*c thiết yếu không còn công hiệu nữa. Kho “vũ khí” điều trị đang co hẹp dần. Tốc độ mất đi những loại Thu*c thiết yếu đó nhanh hơn tốc độ phát triển các loại Thu*c thay thế rất nhiều (nghĩa là việc tìm ra các kháng sinh mới chậm hơn rất nhiều so với sự xuất hiện kháng Thu*c của vi khuẩn). Và, trong thực tế, hệ thống cung ứng nghiên cứu và phát triển các loại Thu*c kháng sinh mới gần như đã cạn kiệt.

Trong khi đó, theo niên giám thống kê của Bộ Y tế, nhiễm khuẩn là một trong những nguyên nhân gây Tu vong cao đứng hàng thứ hai (16,71%) sau các bệnh tim mạch (18,4%) và bệnh về nhiễm khuẩn vẫn là các bệnh phổ biến ở nước ta. Vì thế, đây thực sự là mối hiểm họa đối với hiệu quả của các liệu pháp điều trị bằng kháng sinh.

Nhằm hạn chế sự kháng Thu*c, theo TS. Nguyễn Văn Kính, đối với mỗi người dân không tự sử dụng Thu*c khi mắc bệnh, nhất là kháng sinh và nên sử dụng Thu*c theo đơn của bác sĩ.

Với các cơ sở y tế, các bệnh viện đều phải thành lập hội đồng Thu*c và điều trị để lập kế hoạch sử dụng Thu*c hợp lý, tránh lạm dụng Thu*c; tăng cường hoạt động dược lâm sàng để kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng Thu*c trong bệnh viện. Để thực hiện tốt việc sử dụng Thu*c đúng chất lượng, tránh Thu*c kháng sinh giả, Thu*c nhái kém chất lượng, cần tăng cường công tác thanh tra dược.

Mỗi bệnh viện phải giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện nhằm đưa ra danh mục các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện để khuyến cáo các thầy Thu*c sử dụng các kháng sinh còn nhạy với vi khuẩn. Cố gắng khẳng định được vi khuẩn gây bệnh và làm kháng sinh đồ để hướng dẫn các thầy Thu*c điều trị có hiệu quả hơn; phải sử dụng kháng sinh hợp lý theo đúng nguyên tắc sử dụng kháng sinh đã được quy định. Bệnh viện phải có khu cách ly những bệnh nhân bị mắc nhiễm khuẩn do vi khuẩn kháng Thu*c để tránh lây chéo chủng này trong bệnh viện; thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện nghiêm ngặt theo đúng quy định.

Ở tầm vĩ mô, cần có phối hợp giữa ngành y và ngành nông nghiệp để kiểm soát việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi, kiểm tra dư lượng kháng sinh trong thực phẩm để đưa ra các khuyến cáo có lợi cho người tiêu dùng; tăng cường kiểm soát việc bán Thu*c kháng sinh tại các nhà Thu*c ở cộng đồng.

Được biết, Bộ Y tế đã xây dựng rất nhiều văn bản pháp quy để chỉ đạo, triển khai, kiểm soát sự kháng Thu*c trong hệ thống khám chữa bệnh nói riêng và hệ thống y tế cũng như ngoài cộng đồng nói chung như: Thông tư số 18 hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở y tế (hiện ở tất cả các bệnh viện đã triển khai công tác chống nhiễm khuẩn, khoa chống nhiễm khuẩn, đi bộ chống nhiễm khuẩn trong BV...); Thông tư 09/2010 hướng dẫn việc quản lý chất lượng Thu*c; Chỉ thị 05-BYT về việc chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng Thu*c trong BV; QĐ số 04/2008 ban hành qui chế kê đơn Thu*c trong điều trị ngoại trú (trong qui định này Bộ trưởng Bộ Y tế chỉ định rất rõ tất cả các Thu*c kháng sinh đều phải được kê đơn và các nhà Thu*c khi bán Thu*c kháng sinh đều phải có đơn); các qui định về sử dụng Thu*c kháng sinh cephalossporin, carbapenem và một số kháng sinh khác... Gần đây nhất, Bộ Y tế đã phê duyệt Kế hoạch hành động về chống kháng Thu*c giai đoạn 2013 - 2020, đồng thời xây dựng phác đồ sử dụng kháng sinh cho các bệnh điển hình nhằm hạn chế sử dụng Thu*c kháng sinh tràn lan... Vấn đề quan trọng là người bệnh và các khâu trong hệ thống y tế và trong sản xuất nông nghiệp phải nghiêm túc thực hiện.

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-he-luy-tu-viec-lam-dung-khang-sinh-o-nuoc-ta-14206.html)

Tin cùng nội dung