Y học cổ truyền hôm nay

Khoa Y học cổ truyền vận dụng chẩn trị theo các phương pháp Đông Y kết hợp với Y học hiện đại, và các phương pháp không dùng thuốc như châm cứu, điện châm, nhĩ châm, xoa bóp, bấm huyệt, giác hơi, khí công dưỡng sinh để điều trị có hiệu quả các bệnh lý về cơ xương khớp, rối loạn dẫn truyền thần kinh, di chứng tai biến mạch máu não, đau dây thần kinh... Chuyên khoa này còn triển khai mô hình nghiên cứu dược lý, thừa kế các kỹ thuật chế biến thuốc cổ truyền, nghiên cứu bào chế thuốc theo khoa học,nghiên cứu tế bào, nuôi cấy, thử nghiệm tế bào gốc. Các bệnh lý phổ biến thường được tìm đến khoa Y học cổ truyền như: viêm đa khớp dạng thấp, viêm phế quản mạn tính, liệt cơ mặt, trĩ, Parkinson, rối loạn kinh nguyệt,...

Món ăn trị “đèn đỏ” bất thường Y học cổ truyền

Ngoài việc dùng Thu*c, chúng tôi xin giới thiệu một số món ăn tùy theo từng thể bệnh có tác dụng hỗ trợ điều trị để bạn đọc tham khảo
Thông thường, kỳ kinh xuất hiện đúng vào ngày hành kinh của những tháng trước. Tùy theo từng người mà chu kỳ kinh nguyệt có thể là 28 hoặc 30 ngày. Nhưng vì nguyên nhân nào đó mà kỳ kinh không đúng ngày, kỳ trước lệch với kỳ sau hay mỗi lần hành kinh lượng kinh ít hoặc ngược lại lượng kinh lại ra nhiều mỗi khi hành kinh...

Đông y cho rằng, nếu vòng kinh không đều đa phần do can uất hay thận hư gây nên. Nếu hành kinh mà lượng kinh ít chủ yếu là do huyết hư hay thận hư huyết ứ gây nên. Còn khi lượng kinh nguyệt nhiều, lại có khí hư là do huyết nhiệt, âm hư mà sinh bệnh. Ngoài việc dùng Thu*c, chúng tôi xin giới thiệu một số món ăn ">món ăn tùy theo từng thể bệnh có tác dụng hỗ trợ điều trị để bạn đọc tham khảo:

món ăn Thu*c ">món ăn Thu*c cho vòng kinh không đều:

: cá quả 250g, thục địa hoàng 10g, đương quy 10g, đan sâm 10g, gừng, muối, mì chính vừa đủ.

Các vị Thu*c tán bột mịn. Cá quả đánh sạch vảy, bỏ mang, ruột, khía hai bên thân cá 4 - 5 khía. Gừng băm nhỏ, xát Thu*c tán mịn lên khắp mình cá, nếu thừa nhét vào bụng cá.

Gừng, hành để dưới đáy bát to và đặt cá lên trên. Sau cho cả bát vào hấp to lửa chừng 60 phút là được. Mang ra ăn nóng, ngày 1 lần, ăn liền 5 - 7 ngày.

món ăn Thu*c cho kinh nguyệt ít
:

: đương quy 6g, thục địa 9g, bạch thược 6g, xuyên khung 3g, đại táo 10 quả, mộc nhĩ đen khô 15g, đường đỏ 30g.

Thu*c cho tất vào túi vải buộc miệng, đại táo bỏ hạt, mộc nhĩ ngâm nước cho nở cắt bỏ chân. Cho túi đựng các vị Thu*c vào nồi cùng mộc nhĩ, đổ 1.000ml nước sắc nhỏ lửa 1 giờ.

Vớt bỏ túi Thu*c lấy nước và mộc nhĩ. Lúc này cho đại táo vào để lửa to đến khi sôi, hạ lửa nhỏ đun sôi tiếp 1 tiếng nữa, rồi cho đường đỏ và để sôi, nhào chút ít là được. Ăn trong ngày, ăn liền 5 - 7 ngày.

món ăn Thu*c cho lượng kinh nhiều
:

Thể khí hư: Canh gà mái lá ngải:

Gà mái 1 con, làm thịt sạch chặt miếng, cho 15g lá ngải cứu vào nấu nhừ thành canh, chia 2 - 3 lần ăn, liên tục trong 2 - 3 ngày trong kỳ kinh.

Thể huyết nhiệt: Rau sam luộc trứng gà: rau sam 250g (giã nát vắt lấy nước), trứng gà 2 quả cho vào nước luộc chín (bóc bỏ vỏ), sau cho trứng gà này vào nước rau sam, chia 2 lần ăn trong ngày, cần ăn liền vài ngày.

Thể thận âm hư: Đường đỏ, thiên môn đông: thiên môn đông 30g, rửa sạch, cho vào nồi đất, đổ 3 bát nước sắc còn 1 bát (khoảng 200ml), sau cho tiếp đường đỏ, đun đến sôi. Uống nóng, ngày 1 lần, uống liền mấy ngày.

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-mon-an-tri-den-do-bat-thuong-y-hoc-co-truyen-15235.html)

Tin cùng nội dung

  • Thịt dê được chế biến thành nhiều món ăn có giá trị dinh dưỡng và chữa bệnh. Trong “Tản Đà thực phẩm”, cố thi sĩ Tản Đà rất ca ngợi các món ăn từ dê; các món này ăn vừa ích khí, ôn bổ trung hạ tiêu, dùng trong trường hợp ốm yếu, đau lưng mỏi gối, sinh hoạt T*nh d*c kém, di tinh, mộng tinh...
  • Để sử dụng đúng và có hiệu quả các loại dược liệu, các Bác sĩ viện Y học cổ truyền Trung ương, xin đưa ra hướng dẫn phòng và điều trị bệnh sởi, bằng Y học cổ truyền như sau:
  • Đan sâm là một vị Thu*c được dùng làm Thu*c bổ cho phụ nữ, phụ nữ chưa chồng da vàng, ăn uống thất thường, chữa tử cung xuất huyết, kinh nguyệt không đều, đau bụng, các khớp sưng đau. Còn dùng chế Thu*c xoa bóp.
  • Khi dân số có tới gần 30% mắc các bệnh lý về dạ dày và được dự báo sẽ tăng nhanh hơn nữa thì cần phải chú ý điều trị hệ quả của căn bệnh này trước, để giúp bữa ăn mỗi ngày thêm ngon.
  • *m đ*o phụ nữ luôn tiết dịch, nếu không thấy ngứa và dịch không có màu, không có mùi hôi là hiện tượng S*nh l* bình thường. Khi có biểu hiện ra khí hư nhiều, có màu trắng, loãng hoặc đặc, nặng có thể kèm theo mệt mỏi, gầy sút kém ăn, lưng đau, mỏi gối,… là mắc chứng khí hư bạch đới. Khí hư bạch đới do nhiều nguyên nhân, tùy từng thể bệnh mà có cách điều trị phù hợp.
  • Theo Lương y Trịnh Văn Sỹ, không nên xem nhẹ bệnh quai bị. Quai bị nếu không được điều trị sẽ dẫn tới bị biến chứng thậm chí có thể vô sinh sau này. Nguyên tắc điều trị theo Đông y: chống viêm, trừ thấp, thanh nhiệt, nâng đỡ thể trạng. Đông y xếp bệnh quai bị vào loại “ôn dịch”.
  • Nhiều người tỏ ra khá bức xúc sau khi Văn phòng Ban ATGT tỉnh Bình Định cho treo khẩu hiệu Vượt đèn đỏ chỉ dành cho người ít học trên một số tuyến đường ở TP Quy Nhơn.
  • Sỏi tiết niệu trong y học cổ truyền thuộc phạm vi chứng “Thạch lâm” với nguyên nhân chủ yếu là do cảm nhiễm thấp nhiệt bên ngoài, ăn quá nhiều đồ cay nóng, béo ngọt, uống rượu vô độ, rối loạn tình chí lâu ngày làm tổn thương các tạng phụ khiến thấp nhiệt nội sinh tụ lại ở đường tiết niệu mà tạo thành sỏi.
  • Đông y sử dụng các loại thảo mộc để điều trị bệnh. Vậy thì, dựa vào những nguyên tắc gì để điều trị bệnh trong đông y
  • Đông y cho rằng nhờ vào tính vị khác nhau nên mỗi vị Thuốc có tác dụng khác nhau. Bất kì loại nguyên liệu nào đều có thể trở thành một vị Thuốc đông y.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY