Bài thuốc dân gian hôm nay

Phèn chua sát khuẩn, giải độc

Phèn chua có tên khoa học là alumen, sulfat alumino potassicus, đó là loại muối có tinh thể to nhỏ không đều...
phèn chua">phèn chua có tên khoa học là alumen, sulfat alumino potassicus, đó là loại muối có tinh thể to nhỏ không đều, không màu hoặc trắng, cũng có thể trong hay hơi đục. phèn chua">phèn chua tan trong nước, không tan trong cồn, khi nung nóng lên sẽ xốp nhẹ gọi là khô phàn hay phàn phi. phèn chua không gây độc hại, nếu sử dụng phèn chua với liều lượng theo công thức pha chế thông thường thì ngoài tác dụng làm trong nước, phèn chua còn được dùng làm Thu*c, cả trong Đông y và Tây y.

Theo Đông y, phèn chua có vị chua, tính hàn, không độc, vào kinh tỳ, có tác dụng táo thấp, giải độc, sát khuẩn, làm hết ngứa, dưới dạng khô phàn làm Thu*c thu liễm, cầm máu, dùng chữa nóng trong, chế luyện làm Thu*c chữa đau răng, đau mắt, lỵ, cầm máu tại chỗ hoặc khi ho ra máu và xuất huyết. Sau đây là kinh nghiệm dùng phèn chua chữa bệnh rất đơn giản, dễ làm để bạn đọc tham khảo và áp dụng:

Chữa hắc lào: phèn chua phi 4 phần, hàn the nung 1 phần. Hai vị tán nhỏ, rây mịn, trộn lẫn cho vào lọ đậy kín, dùng dần. Rửa sạch nơi bị hắc lào, chấm nước lá trầu không, sau đó rắc Thu*c bột trên lên bề mặt nơi bị tổn thương, ngày hai lần cho đến khi khỏi hẳn.

phèn chua phi, tán nhỏ, rây mịn cho vào lọ nút kín, dùng dần. Tắm hoặc rửa nách thật sạch bằng xà phòng. Sau khi nách khô dùng bột mịn này xoa đều lên vùng nách.

Hoặc: lấy khoảng 50g phèn chua đã bị giã nhỏ cho vào nồi nung. Sau đó, nung đều cho đến khi cạn nước, trở thành phèn xốp. Cuối cùng, lấy phèn xốp chà đều lên vùng bị hôi nách.

Vì hôi nách là bệnh do tuyến mồ hôi nên không thể khỏi hẳn được, phải bôi Thu*c thường xuyên sau mỗi lần tắm rửa. Nếu bôi đều đặn, sẽ không khi nào có mùi.

Chữa rắn cắn, giải độc: phèn chua phi, cam thảo 2 vị bằng nhau, tán nhỏ, mỗi lần uống 3 - 6g, ngày uống 2 - 3 lần. Tuy nhiên cần đưa bệnh nhân đi bệnh viện điều trị càng sớm càng tốt.

Chữa viêm dạ dày, ruột cấp, mạn tính: phèn chua phi: 100g, tán nhỏ, rây mịn, cho vào lọ nút kín, dùng dần. Ngày uống 0,5 - 1g chia làm nhiều lần.

Thu*c bôi ngoài: phèn chua phi: 4 phần, hàn the nung: 1 phần.

Hai vị tán nhỏ rây mịn, trộn lẫn, cho vào lọ đậy kín, dùng dần. Gội đầu bằng nước tro bếp, sau đó lau khô. Lấy một nắm lá trầu không thêm một dúm muối, giã nát, bọc vào miếng vải sạch, chấm lên nơi đầu bị chốc cho bong hết vẩy và rửa hết mủ bên trong da đầu, sau đó rắc bột nói trên lên vùng tổn thương, ngày 2 - 3 lần, nếu để có mủ phía trong, rắc bột phía ngoài sẽ không có tác dụng.

Kết hợp với bài Thu*c uống trong: Huyền sâm 12g, kim ngân hoa 8g, sâm đại hành 8g, hạ khô thảo 8g, ké đầu ngựa 10g, thổ phục linh 12g, nhân trần 10g, mạch môn 8g, cam thảo 8g.

Tất cả cho vào ấm đất với 3 bát nước, sắc còn một bát, chia 2 lần uống trong ngày.

BS.

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-phen-chua-sat-khuan-giai-doc-18686.html)

Tin cùng nội dung

  • Viêm dạ dày khá phổ biến và mang lại nhiều phiền toái cho khổ chủ. Tuy nhiên, bệnh hoàn toàn có thể phòng ngừa bằng những cách đơn giản dưới đây.
  • Trái với suy nghĩ của nhiều người, vitamin C có tác dụng tích cực đối với chứng viêm dạ dày.
  • Nếu dạ dày có viêm, có HP dương tính phải điều trị 2 loại kháng sinh từ 7-10 ngày kết hợp với Thu*c kháng axit theo chỉ định của bác sĩ.
  • Viêm loét dạ dày là một trong những bệnh về tiêu hóa thường gặp, nguồn bệnh do vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP).
  • Em đi nội soi dạ dày, bác sĩ chẩn đoán là viêm dạ dày và có u lành của thực quản. BS có cho Thuốc uống, giờ em ăn không có cảm giác ngon gì hết.
  • Cà chua là loại quả quen thuộc được dùng làm thực phẩm. Cây cà chua thân tròn, phân cành rất nhiều, mùa quả chính là mùa đông và mùa xuân. Quả cà chua khi chín có màu đỏ tươi chứa rất nhiều vitamin A. Theo Đông y, cà chua tính bình, vị chua, hơi ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, tăng tân dịch, chống khát nước, giúp thông tiểu tiện và tiêu hóa tốt.
  • Sở dĩ cây có tên nọc sởi, vì bản thân cây này có tác dụng giải độc rất tốt khi bị lên sởi, nghĩa là làm hết cái “nọc” của bệnh sởi. Cây nọc sởi có ở nhiều nơi trong nước ta, từ đồng bằng đến trung du và miền núi.
  • Theo y học cổ truyền, lá trầu không có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, có tác dụng trừ phong, tiêu viêm, sát trùng, kháng khuẩn. Cây trầu không được trồng ở khắp nơi trong nước ta để lấy lá ăn trầu (lá trầu không, vôi, cau và vỏ cây), ngoài ra lá trầu không còn được dùng làm Thu*c.
  • Poison là thuật ngữ tiếng Anh dùng để chỉ chất độc hay Thu*c độc gây hại, tạo bệnh hoặc gây Tu vong cho con người sau khi bị trúng độc. Liên quan đến hợp chất này, tạp chí Discover của Mỹ vừa cập nhật 9 khám phá mới lạ về chất độc và cách giải độc.
  • Huyền sâm hay còn gọi là hắc sâm (Scrophularia buergeriana Miq.), đều chỉ một cây Thu*c, cho một vị Thu*c là rễ của nó (Radix Scrophulariae) có màu đen, từ ngoài vào trong.