Quy chế bệnh viện hôm nay

Quy chế giải quyết người bệnh Tu vong

Thông thường việc mai táng người bệnh Tu vong do gia đình người bệnh thực hiện, nếu người bệnh Tu vong mắc các bệnh truyền nhiễm phải được tẩy uế

Quy định chung

Người bệnh đã Tu vong được xác định bằng ch*t sinh học: ngừng thở, ngừng tim; kết quả điện tim, điện não thể hiện bằng một đường thẳng đẳng điện được ít nhất 2 bác sĩ khám và kết luận.

Các thủ tục giải quyết người bệnh Tu vong phải thực hiện khẩn trương, nghiêm túc trân trọng và theo đúng quy định của pháp luật.

Quy định cụ thể

Giải quyết thi thể người bệnh Tu vong

Y tá (điều dưỡng) của khoa có người bệnh Tu vong phải thực hiện các công việc vệ sinh đối với thi thể người bệnh.

Trưởng khoa hoặc bác sĩ điều trị báo cho khoa giải phẫu bệnh. (Bệnh viện hạng I và II) sau khi nhận được giấy báo tử, khoa giải phẫu bệnh phải cử người và đẩy xe đến khoa có người bệnh Tu vong nhận thi thể người bệnh Tu vong đưa về nhà thi thể người bệnh Tu vong đưa về nhà đại thể; các bệnh viện khác, viên chức khoa có người bệnh Tu vong chuyển thi thể người bệnh xuống nhà đại thể.  

Nhà đại thể phải trang nghiêm, an toàn, vệ sinh, đủ ánh sáng.

Việc khâm liệm và nhập quan phải do viên chức nhà đại thể làm.

Trường hợp cần lưu giữ trên 24 giờ phải có nhà lạnh.

Thông thường việc mai táng người bệnh Tu vong do gia đình người bệnh thực hiện, nếu người bệnh Tu vong mắc các bệnh truyền nhiễm phải được tẩy uế và do viên chức nhà đại thể khâm liệm, nhập quan.

Trường hợp người bệnh Tu vong không có người nhận, trưởng phòng hành chính quản trị bệnh viện phải thực hiện chụp ảnh, báo công an, thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng. Sau 24 giờ vẫn không có người nhận, bệnh viện thực hiện việc mai táng. Kinh phí do cơ quan Lao động - thương binh xã hội cung cấp giải quyết.

Việc di chuyển thi hài phải thực hiện theo quy định của luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân.

Giải quyết tư trang của người bệnh Tu vong

Trường hợp người bệnh Tu vong có gia đình đi theo thì đại diện của gia đình trực tiếp kí nhận

Trường hợp người bệnh Tu vong không có gia đình đi theo: y tá (điều dưỡng) trưởng khoa hoặc y tá (điều dưỡng) thường trực thu thập, thống kê và lập biên bản có đại diện khoa và đại diện cho người bệnh trong buồng bệnh chứng kiến.Tư trang phải lưu giữ tại kho của bệnh viện để trao lại cho gia đình người bệnh.

Hồ sơ Tu vong

Bác sĩ điều trị hay bác sĩ thường trực phải tập hợp, bổ sung đầy đủ các chi tiết quy định. Ghi rõ: ngày, giờ, diễn biến bệnh; cách xử lí; ngày, giờ, phút Tu vong, chẩn đoán bệnh và nguyên nhận Tu vong, kí có ghi rõ họ tên. Hồ sơ Tu vong phải được lưu trữ theo quy chế lưu trữ hồ sơ bệnh án.

Khám nghiệm tử thi

Việc khám nghiệm tử thi phải được thực hiện theo đúng quy chế của Bộ luật dân sự và Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân.

Bác sĩ giải phẫu bệnh có nhiệm vụ:

Trước khi khám nghiệm tử thi phải nghiên cứu hồ sơ bệnh án về chẩn đoán lâm sàng nguyên nhân Tu vong và yêu cầu khám nghiệm tử thi.

Chỉ được khám nghiệm tử thi tại khoa giải phẫu bệnh và chỉ thực hiện khám nghiệm sau khi người bệnh Tu vong được 2 giờ, phải bảo đảm vệ sinh và an toàn kíp khám nghiệm phải có ít nhất là 3 người.

Bệnh phẩm phải được bảo quản trong lọ có dung dịch cố định. Trên lọ phải có nhãn ghi rõ bệnh án, tuổi người bệnh Tu vong, chẩn đoán lâm sàng, ngày giờ lấy bệnh phẩm và khối lượng bệnh phẩm.

Phải phục hồi tử thi sau khi khám nghiệm và giải quyết các phủ tạng lấy xét nghiệm thừa theo quy chế công tác xử lí chất thải.

Phải làm biên bản tỉ mỉ về kết quả khám nghiệm đại thể: toàn thân, từng bộ phận và kết luận bước đầu về nguyên nhân lử vong. Có đủ chữ kí, họ, tên và chức danh của những người thực hiện. Trường hợp người bệnh Tu vong có liên quan đến pháp y, do cơ quan giám định pháp y giải quyết theo quy định của pháp luật.

Kiểm điểm Tu vong

Bác sĩ trưởng khoa có người bệnh Tu vong có nhiệm vụ:

Tiến hành kiểm điểm Tu vong các khâu: tiếp đón, chẩn đoán, điều trị và chăm sóc đối với mọi trường hợp người bệnh Tu vong. Chậm nhất không để quá lâu ngày sau khi người bệnh Tu vong.

Chủ trì các cuộc kiểm điểm Tu vong trong khoa.

Chỉ định một bác sĩ điều trị làm thư kí.

Mời toàn khoa tham dự. Nếu người bệnh Tu vong trong giờ thường trực, mời toàn bộ phiên trực tham dự kiểm điểm Tu vong.

Bác sĩ điều trị hoặc bác sĩ thường trực có nhiệm vụ viết và báo cáo kiểm điểm Tu vong theo mầu quy định.

Thư kí có nhiệm vụ:

Ghi chép vào sổ kiểm điểm Tu vong rõ ràng, đầy đủ các phần mục quy định.

Lấy đủ chữ kí và ghi rõ họ tên của tất cả các thành viên đã tham dự.

Lập biên bản kiểm điểm Tu vong trích từ sổ kiểm điểm Tu vong theo mẫu quy định để đính vào hồ sơ Tu vong, có chữ kí của người chủ trì và thư kí. ghi rõ họ tên và chức danh.

Giám đốc bệnh viện có trách nhiệm: Chủ trì kiểm điểm Tu vong liên khoa, toàn bệnh viện hoặc liên bệnh viện.

Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp có nhiệm vụ:

Quản lí sổ kiểm điểm Tu vong, đánh số trang, đóng dấu giáp lai, bảo quản lưu trữ sổ kiểm điểm Tu vong theo quy định.

Làm thư kí khi kiểm điểm Tu vong liên khoa, toàn bệnh viện hoặc liên bệnh.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/quyche/quy-che-giai-quyet-nguoi-benh-tu-vong/)

Tin cùng nội dung

  • Từ xưa đến nay, chữa bệnh đái tháo đường bằng ăn uống được coi là cách chữa cơ bản nhất, đó là thực hiện chế độ ăn kiêng theo yêu cầu của bác sĩ nhằm duy trì lượng đường cần thiết trong máu. Chế độ kiêng khem không có nghĩa chỉ được ăn một vài loại lương thực và thực phẩm mà là lựa chọn thực phẩm cung cấp đủ lượng calo cho cơ thể.
  • Chỉ mới 5 ngày trong tháng 6/2013, cơ quan báo chí đưa tin có hai trẻ nhỏ Tu vong do sự bất cẩn của người lớn trong khi trông giữ trẻ. Cần báo động sự vô trách nhiệm của người lớn trong khi chăm sóc trẻ.
  • Tính khí thất thường là một biểu hiện khá bình thường ở trẻ em, nhưng đôi khi sự thất thường ấy lại là nguyên nhân khiến bầu không khí gia đình thêm căng thẳng. Liệu đứa trẻ ấy có hư và cha mẹ chúng nên làm gì?
  • Nhồi máu cơ tim (còn được gọi là cơn đau tim) xảy ra khi một phần của cơ tim bị phá hủy hoặc ch*t vì nó không nhận được đủ oxy. Nhồi máu cơ tim thường có thể điều trị được khi được chẩn đoán sớm. Tuy nhiên, nếu không điều trị nhồi máu cơ tim có thể gây Tu vong.
  • Chứng đau đầu không đơn giản là do tinh thần căng thẳng, hay do cảm cúm. Dọn dẹp nhà cửa, hay ngủ muộn cũng có thể gây ra đau đầu.
  • Không dùng dung dịch lidocain 2% để điều trị đau miệng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị đau răng… vì có thể gây ra tác hại nghiêm trọng, kể cả Tu vong. Đó là thông tin cảnh báo về an toàn dùng Thu*c mà FDA vừa đưa ra.
  • Nếu bạn cũng giống như hầu hết các phụ nữ khác, cơn đau trong lúc chuyển dạ và sinh nở sẽ là một trong những điều làm bạn lo lắng khi dự định có con. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì hầu hết phụ nữ đều bị đau khi sinh.
  • Chuyển dạ là quá trình giúp tống thai và nhau ra khỏi tử cung và bắt đầu một cuộc sống mới bên ngoài tử cung của bé. Đôi khi, chuyển dạ không tự khởi phát được, trong trường hợp này các bác sĩ phải sử dụng Thu*c giúp khởi động quá trình chuyển dạ để người mẹ có thể sinh ngả *m đ*o. Quá trình này được gọi là “khởi phát chuyển dạ” hay còn gọi là giục sanh.
  • Sau phẫu thuật, trẻ thường gặp vấn đề với các cơn đau nhưng thật may là có nhiều phương pháp để làm dịu các cơn đau này. Vậy phương pháp nào là hiệu quả, tốt nhất cho trẻ
  • Làm thế nào để bé có thể chuẩn bị được tin thần, và sẵn sàng cho việc phải thực hiện thủ thuật y khoa
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY