Hỏi đáp dịch vụ y tế hôm nay

Hỏi đáp dịch vụ y tế

Thiếu máu lên não, rối loạn tiền đình có thể nguy hiểm đến mức nào?

Nhiều người thường chủ quan với những cơn chóng mặt, đau đầu, mắt mờ, mất ngủ… trong khi đây là dấu hiệu cảnh báo thiếu máu lên não, rối loạn tiền đình, nếu không được kiểm soát kịp thời có thể dẫn đến đột quỵ, tai biến.

 

Thiếu máu lên não, rối loạn tiền đình dễ dẫn đến đột quy, tai biến

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu máu lên não, rối loạn tiền đình thường xuất hiện ngay trong cuộc sống hàng ngày. nguyên nhân có thể do huyết áp thấp, thiếu máu, tai biến, các bệnh về tim mạch,… gây tắc nghẽn mạch máu. hoặc đơn giản là do lo lắng căng thẳng, stress do mất ngủ, áp lực công việc, …

Mới đây, đại tá, pgs. ts nguyễn minh hiện (chủ tịch hội đột quỵ miền bắc, nguyên chủ nhiệm khoa đột quỵ, bệnh viện 103) đã có một số chia sẻ tại tọa đàm khoa học “công thức đột phá từ úc dành cho những người mắc các chứng đau đầu, mất ngủ, thiếu máu não, rối loạn tiền đình”, diễn ra tại hà nội.

Theo pgs. ts nguyễn minh hiện, “nếu tình trạng bệnh kéo dài, sẽ khiến các rối loạn vận động, cảm giác, rối loạn thị lực, thính lực và rối loạn tiền đình tăng lên. bệnh nhân thường có các triệu chứng như: đau đầu, chóng mặt, giảm trí nhớ, mất ngủ, bồn chồn, lo lắng, ù tai, mờ mắt, đi lại loạng choạng, nôn, buồn nôn và hiệu suất làm việc kém. mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào từng nguyên nhân gây bệnh, tình trạng bệnh hiện tại và mức độ quan tâm đến sức khỏe của người bệnh. nếu không được điều trị kịp thời, bệnh dễ dẫn đến tình trạng đột quỵ, tai biến”.

Cùng xuất hiện tại buổi tọa đàm, NSND Lan Hương và NSND Trọng Trinh đã chia sẻ về mối lo lắng cũng như là tình trạng sức khỏe mà bản thân đang gặp phải. Trước những vấn đề trên, chuyên gia đã có những trao đổi cụ thể và khuyên mỗi người nên tự ý thức về sức khỏe cá nhân. Đặc biệt, nên đi khám tổng quát tối thiểu 2 lần/năm và tìm gặp chuyên gia khi cảm thấy cơ thể có dấu hiệu khác thường.

Thiếu máu lên não, rối loạn tiền đình có thể nguy hiểm đến mức nào?
Đại tá, PGS. TS Nguyễn Minh Hiện chia sẻ về các bệnh lí não bộ thường gặp phải, nguyên nhân, thực trạng và hướng giải quyết vấn đề

Ngoài ra, mỗi người cũng có thể phòng bệnh bằng việc cân đối khẩu phần ăn uống, rèn luyện thể dục thường xuyên và đặc biệt là sử dụng các thực phẩm bảo vệ sức khỏe giúp bổ sung dưỡng chất nhằm giúp tăng lưu lượng máu lên não và cải thiện các triệu chứng do thiếu máu não gây nên.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ginkon hỗ trợ tăng cường lưu thông máu

“trên thị trường có nhiều sản phẩm nhưng theo tôi thì thực phẩm bảo vệ sức khỏe ginkon là 1 sản phẩm có hiệu quả an toàn và lâu dài trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh về thần kinh. từ các chứng đơn giản như đau đầu, mất ngủ cho đến rối loạn tiền đình, thiếu máu não”, đại tá, pgs. ts nguyễn minh hiện chia sẻ.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe ginkon được nghiên cứu và sản xuất bởi công ty lab pharmaceutical có trụ sở chính tại úc. theo nhà phân phối, điều đặc biệt ở sản phẩm này là sự kết hợp giữa 2 thành phần cao cấp điển hình trong điều trị các bệnh lý thần kinh là: ginkgo biloba (bạch quả) và bacopa monnieri (rau đắng biển) cùng các hoạt chất vitamin nhóm b và coenzyme q10,… có tác dụng hỗ trợ tăng cường lưu thông máu, giảm căng thẳng, mệt mỏi, giảm rối loạn tiền đình.

Mạng Y Tế
Nguồn: Việt Nam Net (https://vietnamnet.vn/vn/suc-khoe/tu-van-suc-khoe/thieu-mau-len-nao-roi-loan-tien-dinh-co-the-nguy-hiem-den-muc-nao-677384.html)

Tin cùng nội dung

  • Thỉnh thoảng chúng ta có thói quen kiểm tra tỉ mỉ mọi việc. Ví dụ, bạn có thể kiểm tra lại để đảm bảo mình đã tắt bếp điện hay bàn ủi trước khi ra khỏi nhà. Nhưng những người bị rối loạn ám ảnh cưỡng bức (OCD) cảm thấy cần kiểm tra mọi việc lặp đi lặp lại, hoặc có những ý nghĩ hay thực hiện những quy trình và nghi thức lặp đi lặp lại.
  • Lo âu là một phản ứng bình thường để đối phó với căng thẳng và thực sự có thể có ích trong một số hoàn cảnh. Tuy nhiên, đối với một số người, sự lo lắng có thể trở thành quá mức. Mặc dù những người lo âu có thể nhận ra họ đang lo quá mức cần thiết, họ cũng có thể gặp khó khăn trong việc kiểm soát lo âu, và điều đó có thể ảnh hưởng tiêu cực tới sinh hoạt hàng ngày của họ
  • Rối loạn lưỡng cực, còn được biết đến với tên gọi rối loạn cảm xúc lưỡng cực hay bệnh lý hưng-trầm cảm, là một rối loạn của não bộ gây ra những biến đổi bất thường về cảm xúc, sinh lực, mức độ hoạt động và khả năng thực hiện những sinh hoạt thường nhật
  • Không dùng dung dịch lidocain 2% để điều trị đau miệng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị đau răng… vì có thể gây ra tác hại nghiêm trọng, kể cả Tu vong. Đó là thông tin cảnh báo về an toàn dùng Thu*c mà FDA vừa đưa ra.
  • Một số Thuốc trị mụn OTC (không cần kê đơn) có thể gây phản ứng dị ứng hiếm gặp nhưng nghiêm trọng và đe dọa tính mạng.
  • Vitamin E là chất chống ôxy hóa, có thể bảo vệ cơ thể khỏi phản ứng có hại của các gốc tự do.
  • Nhiều nghiên cứu cho thấy, 60 - 80% sản phụ có thể sinh thường nếu trước đó sinh mổ.
  • Chế độ ăn BRAT bao gồm chuối, gạo, sốt táo và bánh mì nướng. Chế độ ăn BRAT giúp ích cho trường hợp rối loạn dạ dày, nôn mửa hoặc tiêu chảy. Áp dụng cho cả người lớn và trẻ nhỏ.
  • Thiếu máu là một tình trạng đôi khi có thể xảy ra ở trẻ nhỏ. Tình trạng này có thể làm cho con bạn quấy chướng, mệt mỏi và suy yếu.
  • Rối loạn tăng động giảm chú ý (Attention-deficit/hyperactivity disorder: ADHD) là một rối loạn mạn tính ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ và thường tồn tại đến tận tuổi trưởng thành. ADHD bao gồm một phức hợp các vấn đề chẳng hạn như khó khăn trong việc duy trì sự tập trung, tăng động (hiếu động thái quá) và có hành vi bốc đồng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY