Cơ Xương Khớp hôm nay

Là một phân ngành y khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa và khắc phục những tổn thương và rối loạn bệnh lý hệ vận động cơ, xương, khớp. Khoa Cơ Xương Khớp thông thường được phân biệt thành 2 chuyên khoa nhỏ: Nội Cơ Xương Khớp và Ngoại Cơ Xương Khớp.

Vì sao đau dưới xương bả vai bên trái (phải) sau lưng?

Đau dưới xương bả vai bên trái phải sau lưng gây ra nhiều vấn đề trong cuộc sống người bệnh. Tìm hiểu ngay bài viết sau để có hướng khắc phục hiệu quả.

đau dưới xương bả vai bên trái – phải sau lưng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của nhiều người. đây có thể là biểu hiện cảnh báo bệnh lý liên quan đến cột sống hoặc nội tạng. không những thế, khi xuất hiện cơn đau ở vị trí này có thể bạn đang gặp phải chấn thương hoặc vấn đề về tim và phổi. để tránh nguy cơ đối với sức khỏe, người bệnh cần nhanh chóng thăm khám và có biện pháp can thiệp điều trị.

Vì sao đau dưới xương bả vai bên trái (phải) sau lưng?

Bạn có thể quan sát và sờ thấy xương bả vai với hình dạng tương tự hình tam giác nằm ở phần lưng trên. khi thực hiện động tác mở rộng cánh tay, khuỷu tay ra hai bên, xương bả vai sẽ nhô ra. bạn sẽ nhận biết được chúng rõ hơn thông qua động tác tác này.

Xương bả vai giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong hệ thống xương khớp của cơ thể. cụ thể, chúng giúp hỗ trợ vai chuyển động dễ dạng, cùng với nhiều chức năng đa dạng khác. vấn đề đau dưới xương bả vai bên trái – phải sau lưng là tình trạng thường gặp.

Vậy, nguyên nhân vì sao xuất hiện cơn đau này? dưới đây là một số yếu tố gây đau dưới xương bả vai phổ biến:

Chấn thương

Trường hợp đau dưới xương bả vai bên trái hoặc phải ở sau lưng có thể hình thành khi cơ thể bạn gặp phải những chấn thương nghiêm trọng. đối tượng bệnh nhân gặp phải tình trạng này thường trải qua một T*i n*n tương đối khiến vùng lưng, vai bị tổn thương nặng nề. 

Bên cạnh đó, một số người vận động và luyện tập thể dục thể thao quá mức, không đúng cách cũng khiến cho vùng xương bả vai, vai gặp phải chấn thương. những tác động này khiến cho xương khớp bắt đầu xuất hiện những cơn đau nhói khó chịu. tùy theo vị trí bị ảnh hưởng mà có người bị đau xương bả vai bên trái, có người bị đau bên phải.

Việc điều trị chứng đau hình thành bởi chấn thương tương đối đơn giản, bên cạnh đó người bệnh cần áp dụng biện pháp chăm sóc tốt. Mặc dù vậy, tình trạng đau đớn sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt và làm việc của nhiều người.

Để đảm bảo việc điều trị diễn ra an toàn, thuận lợi, người bệnh cần thăm khám y tế để xác định cụ thể tình trạng chấn thương. Trường hợp cần thiết, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị can thiệp bằng các biện pháp chuyên khoa.

Thực hiện tư thế sai

Nhiều người bị đau dưới xương bả vai bên trái phải sau lưng do duy trì tư thế ngồi hoặc đứng sai trong một thời gian dài. chính vì thế mà xương bả vai bị ảnh hưởng, kích thích các cơn đau nhức hình thành. chẳng hạn, việc bạn ngồi lệch một bên, ngồi cong lưng, nghiêng đầu làm việc quá lâu. đây được xem là nguyên nhân khiến cơn đau bùng phát.

Bên cạnh đó, một số người có thói quen cúi đầu nhìn vào điện thoại, máy tính thường xuyên làm xương cổ, vai bị suy yếu. Dây chằng tại khu vực này chịu áp lực, chèn ép, ngoài ra cơ bắp, đĩa đệm cột sống cũng bị tác động nhất định. Chính bởi sự mất cân bằng diễn ra trong thời gian dài khiến cho các cơn đau nhức lưng bắt đầu xuất hiện.

Không những thế, hiện tượng đau dưới xương bả vai bên trái bên phải sau lưng còn hình thành bởi việc nằm ngủ sai tư thế. thói quen này khiến cho xương khớp bị tác động. do đó, bạn sẽ cảm nhận cơn đau khi thức dậy mỗi buổi sáng hoặc sau khi ngủ trưa. đây cũng là nguyên nhân phổ biến gây nên tình trạng đau nhức ở nhiều người. 

Nâng vật nặng không đúng cách

Ngoài việc thực hiện sai tư thế ngồi, đứng, khi nằm ngủ thì việc bạn nâng đồ vật nặng không đúng cách cũng tác động đến xương bả vai và vùng lưng. khu vực này có thể gặp một vài chấn thương nhất định làm xuất hiện cơn đau nhức khó chịu.

Chẳng hạn như khi cơ thể phải nâng vật nặng ở xa, nâng vật nặng hơn trọng lượng cho phép sẽ khiến cột sống bị lệch. đồng thời, khu vực lưng, vai phải chịu một áp lực lớn. những tác động này sẽ làm cho cơ thể bị mỏi, đau, đặc biệt là khu vực dưới xương bả vai bên trái hoặc phải.

Không những thế, khi thực hiện động tác nâng vật quá nặng các dây chằng và cơ bị kéo căng. Trường hợp nghiêm trọng, hành động này sẽ làm cột sống và xương khớp bị tổn thương nặng nề. Các cơn đau có thể trở nên dữ dội, thậm chí dây chằng có thể bị đứt nguy hiểm.

Sử dụng quá sức xương khớp

Bên cạnh những nguyên nhân kể trên, việc nhiều người lạm dụng luyện tập thể dục, thể thao cũng là yếu tố tăng nguy cơ đau dưới xương bả vai bên trái, bên phải sau lưng. nhất là người luyện tập ở cường độ cao, quá sức, thực hiện các động tác chuyển động mạnh, đột ngột,…

Ngoài ra, trường hợp người vận động quá sức có thể khiến cơ bắp, dây chằng bị kéo căng quá mức. Chính vì lý do này mà cơ thể bắt đầu xuất hiện những cơn đau nhức khó chịu. Nhiều trường hợp, người bệnh sẽ bị bong gân, trật khớp, khiến hoạt động vùng vai, cánh tay khó khăn.

Trật xương

Trường hợp bạn đột ngột vặn người, va chạm có thể khiến phần xương bả vai bên trái hoặc bên phải bị trật khớp. mặc dù rất hiếm xảy ra nhưng nếu rơi vào trường hợp này, bạn có thể bị đau nhức xương sườn và khu vực xương bả vai tương đối nặng nề. người bệnh có nguy cơ gặp vấn đề về hô hấp do hệ quả của tình trạng này.

Hiện tượng chèn ép dây thần kinh

Hiện tượng dây thần kinh bị chèn ép có thể xuất hiện khi gặp một trong những trường hợp như chấn thương, bệnh xương khớp, lão hóa. trong các khu vực chịu ảnh hưởng, xương bả vai bên trái (phải) cũng thuộc số đó. lúc này, bạn sẽ cảm nhận thấy được các cơn đau nhói khó chịu ở dưới xương bả vai.

Lão hóa xương

Xương khớp bị lão hóa là hiện tượng tự nhiên, dấu hiệu của tuổi tác mà không một ai có thể tránh được. Một thời gian sau khi xương khớp suy yếu, mặc dù bạn chỉ thực hiện động tác nhẹ trên vai, hông hoặc lưng đều có thể kích thích cơn đau bùng phát. Chúng có thể âm ỉ kéo dài, hoặc đột ngột dữ dội.

Tình trạng lão hóa là hiện tượng tự nhiên của cơ thể. Mặc dù không thể tránh khỏi nhưng bạn có thể kiểm soát và làm chậm quá trình này. Các biện pháp như cân bằng chế độ dinh dưỡng, bổ sung dưỡng chất cần thiết, điều chỉnh thói quen sinh hoạt để bảo vệ xương khớp, nhất là khu vực lưng, cột sống, vai, cổ.

Thoát vị đĩa đệm cột sống

Bệnh thoát vị đĩa đệm xảy ra ở cột sống cổ xuất hiện khi nhân nhầy đĩa đệm chảy ra ngoài. Khi đó, hệ thống rễ thần kinh bị chèn ép và viêm khiến cơn đau nhức khó chịu hình thành. Chúng sẽ tập trung ở khu vực cột sống bị thoát vị sau đó lan ra phần vai, cánh tay hoặc nhiều vị trí khác liền kề.

Một số người bệnh bị thoát vị đĩa đệm ở cột sống lưng trên. tình trạng này cũng là nguyên nhân khiến khu vực dưới xương bả vai bên trái, phải sau lưng bị đau. tuy nhiên trường hợp này không phổ biến như những trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống khác.

Hội chứng impingement

Hội chứng impingement được hiểu là hiện tượng căng thẳng quá mức xuất hiện tại vị trí xương trên bả vai. Khi đó, gân, cơ, dây chằng bắt đầu bị viêm, tổn thương. Trường hợp nghiêm trọng, hội chứng này có thể khiến chấn thương xương khớp vai.

Hội chứng impingement làm kích thích cơn đau hình thành ở khu vực dưới xương bả vai bên trái (phải) sau lưng. ngoài ra, tình trạng này cũng kéo theo vấn đề suy giảm vận động của vai. người bệnh rơi vào trạng thái mất kiểm soát, giảm khả năng điều khiển hoạt động của cánh tay.

Vấn đề tim mạch

Ngoài những nguyên nhân kể trên, tình trạng đau dưới xương bả vai bên trái – phải sau lưng có thể khởi phát do bạn mắc bệnh liên quan đến tim mạch. một số bệnh lý có thể kể đến như:

    Viêm màng ngoài tim

Vấn đề về phổi

Bên cạnh bệnh lý về tim, các vấn đề ở phổi cũng có thể làm bùng phát các cơn đau nhức. trong đó có trường hợp đau dưới xương bả vai bên trái hoặc bên phải ở phía sau lưng. cụ thể như:

    Viêm phổi bên trái/phải

Các nguyên nhân trên đây là những trường hợp điển hình gây nên hiện tượng đau dưới xương bả vai bên trái hoặc bên phải. ngoài ra, một số vấn đề khác cũng có nguy cơ gia tăng khả năng đau nhức như co thắt thực quản, viêm loét dạ dày,…nếu bạn đang mắc một số vấn đề về tâm lý cũng có thể là nguyên nhân làm vùng xương bả vai đau nhức khó chịu.

Cách điều trị đau dưới xương bả vai bên trái (phải) sau lưng

Để điều trị khắc phục tình trạng đau dưới xương bả vai bên trái phải sau lưng bạn nên tiến hành thăm khám y tế. nhằm tìm hiểu rõ nguyên nhân gây nên hiện tượng đau nhức này. thông qua kiểm tra, xét nghiệm bác sĩ sẽ giúp bạn đưa ra phương án khắc phục phù hợp. 

Sớm can thiệp sẽ giúp người bệnh tránh được nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Dưới đây là các hướng điều trị phổ biến, bạn đọc có thể tham khảo:

Điều trị bằng mẹo dân gian tại nhà

Trường hợp nguyên nhân gây đau dưới xương bả vai do mang vác nặng, ngủ sai tư thế, vận động quá mức,…bạn có thể áp dụng một số phương pháp giảm đau tại nhà. các mẹo dân gian đa số đều rất dễ thực hiện, nguyên liệu dễ tìm giúp người bệnh tiết kiệm chi phí. tham khảo các cách sau:

Chườm lạnh: Đây là phương pháp giảm đau phổ biến được nhiều người áp dụng. Nhiệt độ thấp giúp làm tê vùng bị đau, cải thiện tình trạng đau cấp tính, đau do chấn thương trong 3 – 4 giờ đầu. Khi thực hiện phương pháp này, các mạch máu bắt đầu co lại, song song đó các dây thần kinh cảm giác sẽ bị tê liệt giúp người bệnh không còn thấy đau vai, khó chịu. Đồng thời, chườm lạnh cũng giúp cải thiện tình trạng sưng viêm mô cơ do chấn thương. Bạn thực hiện theo cách sau:

    Chuẩn bị một túi chườm lạnh hoặc khăn mỏng.

Sử dụng gừng: Gừng có tính ấm, giúp thư giãn gân cốt, mang lại hiệu quả xoa dịu tình trạng đau mỏi xương bả vai. Bạn có thể áp dụng biện pháp tại nhà, với cách thực hiện đơn giản như sau:

    Chuẩn bị khoảng 2 củ gừng tươi, sau đó rửa sạch đất cát.

Ngoài biện pháp này, bạn có thể ngâm vài lát gừng với 300ml nước sôi, hãm như hãm trà. Sau đó cho một ít mật ong vào uống ấm để giảm đau, làm ấm cơ thể. Sử dụng tốt nhất vào buổi sáng khi ngủ dậy hoặc tối trước khi đi ngủ.

Sử dụng cây trinh nữ: Cây trình nữ hay cây xấu hổ có tính hàn, vị cay. Theo y học cổ truyền, loại cây này giúp giảm đau, kháng viêm, an thần,…hiệu quả. Nhờ vào các hoạt tính của mình, cây trinh nữ còn mang đến công dụng ức chế dây thần kinh, cải thiện chứng đau mỏi, giúp người bệnh ngủ ngon và sâu giấc. Bạn có thể sử dụng theo hai cách:

    Cách 1: Sao vàng 30g rễ cây trinh nữ với một ít rượu trắng. Sau đó cho 500ml nước lọc vào, sắc còn 250ml thì dừng lại, chia thành 2 phần uống sau bữa sáng, tối.
  • Cách 2: Kết hợp trình nữ với các thảo dược khác như đại bi, đinh lăng, chi chi, ngâm với rượu 45 độ. Sau 1 tháng có thể sử dụng, uống ngày 2 – 3 lần trước mỗi bữa ăn.

Áp dụng mẹo dân gian đảm bảo độ an toàn, lành tính nhưng hiệu quả sẽ chậm hơn các phương pháp khác. bên cạnh đó, phương pháp điều trị này chỉ phù hợp với đối tượng đau dưới xương bả vai không do bệnh lý gây ra. bởi công dụng của chúng chỉ giúp khắc phục các triệu chứng, không điều trị dứt điểm bệnh xương khớp.

Chính vì thế, bạn đọc cần kiên trì thực hiện. Để có được hiệu quả tốt nhất, ngoài điều trị bạn nên kết hợp với điều chỉnh thói quen sinh hoạt, thay đổi phương pháp lao động, luyện tập cho phù hợp. Nếu một thời gian áp dụng không mang lại hiệu quả, bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để thăm khám và có hướng giải quyết phù hợp hơn.

Điều trị bằng Thu*c Tây

Thông qua thăm khám, bác sĩ có thể cho người bệnh sử dụng một số Thu*c giúp điều trị chứng đau dưới xương bả vai bên trái phải sau lưng. đặc biệt là khi những cơn đau tái đi tái lại gây khó khăn cho cuộc sống. Thu*c tây mang lại hiệu quả nhanh chóng nên được nhiều người lựa chọn.

Mặc dù thế, do dược tính phức tạp nên người bệnh có thể gặp một số tác dụng phụ trong quá trình điều trị. Để đảm bảo hiệu quả, người bệnh nên tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, tránh việc tự ý mua và sử dụng Thu*c. Dưới đây là một số loại thường được sử dụng:

    Thu*c panadol và neck: Công dụng trong việc chữa đau, chống viêm, đồng thời chúng còn giúp kích thích quá trình tuần hoàn não. 
  • Thu*c alaxan: Công dụng giảm đau nhanh, cải thiện đau mỏi vai gáy, xương khớp, hoặc cơn đau xuất hiện trên diện rộng. Tuy nhiên, loại Thu*c này không phù hợp với các đối tượng bệnh nhân sắp hoặc đã trải qua phẫu thuật điều trị.
  • Thu*c acetaminophen: Tác dụng giảm đau, hạ sốt. Trước khi sử dụng nên xem xét kỹ để tránh phản ứng phụ.

Như đã đề cập, Thu*c tân dược mang đến hiệu quả điều trị nhanh nhưng khả năng gây tác dụng phụ cũng cao hơn so với việc sử dụng Thu*c dân gian. Do đó, trước khi áp dụng người bệnh cần thông qua thăm khám và chẩn đoán điều trị từ bác sĩ chuyên khoa.

Chữa trị bằng biện pháp Đông y

Bên cạnh hai biện pháp trên, nhiều người đã lựa chọn biện pháp đông y để điều trị cơn đau dưới xương bả vai bên trái phải sau lưng. các bài Thu*c đông y có nguyên liệu tự nhiên, không chỉ giúp cải thiện bệnh mà còn giúp người bệnh bồi bổ khí huyết. do đó, nhiều người đã lựa chọn biện pháp này để điều trị lâu dài chứng đau nhức. bạn có thể tham khảo các cách sau:

Uống Thu*c Đông y: Thầy Thu*c sẽ dựa vào tình trạng đau của mỗi người bệnh bốc Thu*c điều trị phù hợp. Một vài bài Thu*c được sử dụng phổ biến như:

    Bài Thu*c 1: Dùng 12g mỗi vị như cân ý dĩ, phục linh, xuyên khung, 8g thương truật, quế chi, can thương cùng với 6g cam thảo. Rửa sạch các vị Thu*c sau đó cho vào ấm sắc nước uống hàng ngày.
  • Bài Thu*c 2: Dùng mỗi vị 12g cát cánh, bạch thược, thạch cao, 8g mỗi vị khương hoạt, hoàng cầm, cùng với khoảng 10g bạch chỉ. Rửa sạch rồi sắc Thu*c uống trong ngày.

Châm cứu: Biện pháp có tác dụng chữa đau lưng, đau bả vai. Thầy Thu*c sẽ khám và áp dụng phương pháp phù hợp với từng bệnh nhân. Người bệnh nên lựa chọn cơ sở thăm khám uy tín để thực hiện. Vì nếu điều trị sai cách có thể gây ra những tác hại nguy hiểm.

Xoa bóp, bấm huyệt: Đây cũng là biện pháp được nhiều người lựa chọn khi bị đau bả vai, đau lưng. Tác động lực vừa phải giúp đả thông kinh lạc, giúp máu huyết lưu thông đến xương khớp tốt hơn. 

Để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất, người bệnh nên lựa chọn địa chỉ thăm khám Đông y đảm bảo chất lượng, uy tín. Bên cạnh đó, người bệnh cần kết hợp giữa điều trị và điều chỉnh lại thói quen sinh hoạt, bổ sung dinh dưỡng để giúp cơ thể nhanh chóng hồi phục.

Phòng tránh đau dưới xương bả vai bên trái (phải) sau lưng

Chủ động phòng tránh đau dưới xương bả vai bên trái phải sau lưng là việc làm cần thiết. thông qua đó, bạn có thể tránh được các nguy cơ không mong muốn như chứng đau tiến triển mãn tính khiến điều trị vừa khó vừa tốn chi phí. chính vì thế, bạn đọc cần lưu ý một số vấn đề sau để bảo vệ sức khỏe của xương khớp nói chung và xương bả vai nói riêng:

    Tránh làm việc quá sức, không nên khiêng vác nặng vượt quá mức cho phép trong thời gian dài.

Đau dưới xương bả vai bên trái – phải sau lưng là tình trạng thường gặp. có nhiều nguyên nhân gây ra cơn đau khó chịu này. người bệnh nên thăm khám và tìm hiểu rõ vấn đề đang gặp phải và điều trị sớm, tránh nguy cơ bệnh xương khớp biến chứng ảnh hưởng sức khỏe.

Có thể bạn quan tâm:

    Đau mỏi vai gáy tê bì chân tay cảnh báo bệnh gì?
  • 6 cách chữa đau vai gáy bằng ngải cứu hiệu quả nhanh
  • Chữa đau vai gáy bằng châm cứu là gì? Chữa ở đâu?

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/dau-duoi-xuong-ba-vai-ben-trai-phai-sau-lung)

Chủ đề liên quan:

bên trái vì sao xương bả vai

Tin cùng nội dung

Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY