Tai mũi họng hôm nay

Chuyên khoa Tai Mũi Họng chuyên khám và điều trị các bệnh lý tai mũi họng thông thường, các khối u vùng đầu mặt cổ, các dị tật bẩm sinh vùng tai mũi họng bằng các phương pháp ngoại khoa phổ biến như phẫu thuật, vá nhĩ qua kính hiển vi hoặc nội soi, mổ lấy rò, phẫu thuật Bondy, khí dung họng mũi, chích cuốn mũi, đốt cuốn mũi,... Với các bệnh lý thường gặp ở khoa Tai Mũi Họng như: viêm đau họng, ù tai, viêm mũi không do dị ứng, ung thư cổ họng, thủng màng nhĩ, viêm tai giữa, viêm amidan, viêm V.A, viêm xương cấp, polyp dây thanh, ung thư thanh quản,...

Viêm tai ngoài ở trẻ sơ sinh – Bố mẹ chớ xem thường

Viêm tai ngoài ở trẻ sơ sinh nếu không được điều trị và chăm sóc đúng cách có thể gây nhiều biến chứng như mất thính giác thậm chí là khiến bé bị điếc

nhiễm trùng tai ngoài có thể ảnh hưởng đến ống tai hoặc mặt ngoài của màng nhĩ, một số trường hợp bé có thể bị điếc. do đó, bạn nên lên kế hoạch cho bé đến gặp bác sĩ ngay khi nhận thấy bé có dấu hiệu đau hoặc ngứa tai.

Viêm tai ngoài là gì?

Viêm tai ngoài là trường hợp khu vực ngay bên trong hoặc bên ngoài vành tai (ống tai ngoài) bị viêm. viêm tai ngoài có tên khoa học là swimmer’s ear thường phổ biến ở độ tuổi thanh thiếu niên và người trưởng thành. tuy nhiên điều này không có nghĩa là bệnh không xuất hiện ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Viêm tai ngoài cần được quan tâm và điều trị kịp lúc để tránh nhiễm trùng và tổn thương đến các thính giác.

Nguyên nhân viêm tai ngoài ở trẻ sơ sinh

Ống tai của trẻ sơ sinh nhỏ hơn của người trưởng thành rất nhiều. điều này làm cho chất thải khó thoát ra bên ngoài và làm tăng khả năng viêm nhiễm.

Ngoài ra, nhiễm trùng tai ngoài ở trẻ sơ sinh có thể là do một số nguyên nhân như:

    Ống tai của bé bị tổn thương do sử dụng bông hoặc dụng cụ làm sạch tai không đúng cách.

Dấu hiệu viêm tai ngoài ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh không thể nói cho bạn biết khi mà bé cảm thấy khó chịu. tuy nhiên, bạn có thể dựa vào một số dấu hiệu sau để phán đoán bệnh viêm tai ngoài ở trẻ sơ sinh:

    Bé thường xuyên giật mạnh tai

Khi nào cần gọi bác sĩ?

Thông thường viêm tai ngoài ở trẻ có thể tự khỏi sau vài ngày nếu bạn chăm sóc đúng cách. tuy nhiên, trong một số trường hợp, bé cần được đưa đến bệnh viện và tiếp nhận sự chăm sóc y tế. đưa bé đến bệnh viện nếu:

    Bé nhỏ hơn 3 tháng tuổi và các dấu hiệu không thuyên giảm sau 2 đến 3 ngày.

Nếu em bé của bạn có dấu hiệu của viêm tai ngoài, bác sĩ hoặc y tá có thể kê toa Thu*c nhỏ kháng sinh để điều trị nhiễm trùng bên ngoài. bác sĩ cũng có thể sử dụng Thu*c corticosteroid thoa bên ngoài để giảm sưng.

Trong một số trường hợp cực kỳ hiếm, viêm ống tai ngoài có thể lan đến các mô xung quanh. điều này có thể gây nhiễm trùng trên diện rộng, sưng đau. lúc này phụ huynh cần đưa bé đi cấp cứu ngay, đặc biệt là khi bé bị sưng phồng hoặc xệ một bên má. điều trị đúng cách viêm tai ngoài ở trẻ sơ sinh sẽ không để lại biến chứng nguy hiểm.

Điều trị viêm ống tai ngoài ở trẻ sơ sinh

Viêm tai ngoài ở trẻ sơ sinh có thể không cần tiếp nhận sự chăm sóc y tế. bạn có thể làm dịu sự khó chịu của bé bằng cách:

    Giữ tai của bé sạch sẽ khô ráo, tránh để nước rơi vào tai của bé.

Biến chứng viêm tai ngoài ở trẻ sơ sinh

Viêm ống tai ngoài ở trẻ sơ sinh có thể không gây nguy hiểm sức khỏe và tính mạng của bé. tuy nhiên, nếu không có biện pháp khắc phục kịp thời, biến chứng có thể xảy ra, bao gồm:

    Mất thính giác tạm thời nếu bé bị nghẹt ở ống tai và không cảm nhận được âm thanh xung quanh. Triệu chứng này sẽ tốt hơn sau khi dấu hiệu viêm kết thúc.

Viêm tai ngoài ở trẻ sơ sinh nếu được phát hiện và điều trị đúng lúc thì bệnh có thể khỏi sau vài ngày. tuy nhiên, trong trường hợp không điều trị hoặc điều trị bệnh sai cách có thể để lại một số di chứng nhất định. do đó, điều quan trọng là cần nắm rõ thông tin cơ bản về bệnh để có cách xử lý đúng cách. ngoài ra, viêm ống tai ngoài ở trẻ sơ sinh cũng không phải là bệnh lây nhiễm, nên phụ huynh không cần cách ly bé.

Thông tin trong bài viết này chỉ mang tính chất tham khảo, không thể thay thế chỉ định hoặc hướng dẫn điều trị của bác sĩ chuyên môn. Nếu bạn đọc có bất cứ thắc mắc hay câu hỏi nào về vấn đề trên xin vui lòng liên hệ nhân viên tế.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/viem-tai-ngoai-o-tre-so-sinh)

Tin cùng nội dung

Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY