An toàn thực phẩm hôm nay

5 đại kỵ khi ăn rau muống gây ngộ độc, hại thận

Rau muống giàu dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Dù vậy, khi ăn rau muống cần tránh những điều tối kỵ này để không rước bệnh nguy hiểm vào người.

ảnh minh họa.

theo đông y, rau muống vị ngọt nhạt, tính mát, có tác dụng giải độc, thông đại tiểu tiện, chữa táo bón, đái rắt. dân gian dùng rau muống để phòng và chữa một số chứng bệnh thường gặp. cứ 100 g rau muống chứa 90% nước, 3 g chất xơ, 3 g protein, vitamin c, vitamin e, chất béo, khoáng chất như sắt, kẽm, magie. loại rau bình dân và rẻ tiền này đem đến nhiều lợi ích với sức khỏe. tuy nhiên ăn rau muống theo 5 cách này có thể gây hại sức khỏe của bạn trầm trọng:

ăn rau muống sống hoặc chưa chín kỹ

rau muống là món ăn ngon miệng, được nhiều người yêu thích. tuy nhiên, trong rau muống, đặc biệt là rau thủy sinh thường chứa sán lá và nhiều ký sinh trùng, trong đó điển hình là ký sinh trùng sán lá fasciolopsis buski, có thể dễ dàng xâm nhập vào cơ thể nếu như bạn ăn rau muống sống hoặc nấu chưa chín, những loại ký sinh trùng đó khi vào cơ thể người có thể gây ra triệu chứng như đau bụng, khó tiêu, dị ứng, ngộ độc thực phẩm... do đó, bạn không nên ăn rau muống sống hoặc rau chưa được nấu chín kỹ để tránh gây hại sức khỏe.

không ăn khi có vết thương hở

khi bạn đang có vết thương hở trên da thì không nên ăn rau muống vì chúng kích sẽ thích sinh tế bào gây sẹo, làm xấu da. trong loại rau này có chất madecassol làm thúc đẩy quá trình phát triển xơ. đối với những người có cơ địa sẹo lồi, ăn rau muống sẽ khiến cho sẹo lồi hơn. những người cơ địa bình thường, chất này lại tăng cường quá trình liền sẹo. thậm chí, sẽ khiến cho chỗ da mới mọc bị ngứa nhiều hơn. do đó, bạn chỉ nên ăn rau muống khi vết thương trên da đã lành hẳn mà thôi.

ăn rau muống có thể gây sẹo lồi (ảnh minh họa)

ăn rau muống trái mùa

nhìn chung, ăn rau gì trái mùa cũng đều không thực sự tốt, đó là lí do vì sao các chuyên gia khuyên nên ăn rau quả mùa nào thức nấy. mùa rau muống thường có nhiều vụ hè. tuy nhiên, hiện nay rau muống được trồng quanh năm, ngay cả khi thời tiết không phù hợp. nhiều nơi, người trồng sử dụng các loại Thu*c kích thích, Thu*c trừ sâu để giúp rau muống trái vụ trông vẫn đẹp.

không ăn khi bị viêm khớp

nếu bạn thường xuyên phải đối mặt với những cơn đau nhức xương khớp thường xuyên thì tuyệt đối không nên bổ sung rau muống vào thực đơn hàng ngày. bởi những chất dinh dưỡng trong loại rau này có thể khiến cho những cơn đau thêm trầm trọng hơn, khiến bạn càng thêm khó chịu và mệt mỏi.

không ăn khi bị sỏi thận hoặc gout

rau muống là món ăn mà những người bị sỏi thận hay gout cần kiêng kỵ. nguyên nhân là do rau muống có chứa hàm lượng oxalate cao nên nếu người sỏi thận ăn loại rau này thường xuyên sẽ khiến chất này được đi vào cơ thể sẽ gây kết tủa ở thận và gây nên sỏi thận.

bên cạnh đó, loại rau này có chứa hàm lượng đạm rất cao vì thế nó không phải là thực phẩm tốt cho những người bị bệnh, nhất là bệnh gout. bởi những người mắc bệnh này cần phải tránh các loại thức ăn có lượng đạm cao, ăn nhiều rau muống sẽ khiến cho bệnh thêm nặng nề.

Theo Gia đình Việt Nam

Link bài gốc Lấy link

https://giadinhvietnam.com/5-dai-ky-khi-an-rau-muong-gay-ngo-doc-hai-than-d156658.html

Theo Gia đình Việt Nam

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/5-dai-ky-khi-an-rau-muong-gay-ngo-doc-hai-than/20201201073955217)

Tin cùng nội dung

  • Khi bị ngộ độc nấm thì cần đưa người bị ngộ độc và người cùng ăn nấm dù chưa có biểu hiện triệu chứng đến cơ sở y tế gần nhất để chữa trị kịp thời.
  • Người bị ngộ độc sau khi ăn uống thực phẩm có hóa chất thường có triệu chứng đầy bụng, đau bụng, buồn nôn và nôn liên tục...
  • Cà độc dược là một vị Thu*c Đông y, chữa được nhiều bệnh lý, tuy vậy khi sử dụng, cần chú ý tuân thủ các hướng dẫn của thầy Thu*c.
  • Khi bị ngộ độc rượu, nạn nhân sẽ mất khả năng vận động tự chủ, không điều khiển được hành vi, gây ngừng thở và có thể Tu vong.
  • PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi BV Bạch Mai cho biết, ngày Tết trẻ em hay bị ngộ độc thực phẩm bởi nguồn thực phẩm lưu trữ trong tủ lạnh.
  • Khi sơ cứu bằng gây nôn cho trẻ, người lớn phải lưu ý móc họng trẻ cho khéo, tránh làm xây xát họng trẻ.
  • Trứng, gan và mật cóc chứa nhiều bufotoxine, đây là chất cực độc đủ gây ch*t người với liều lượng rất nhỏ.
  • Hiện nay, vẫn còn khá nhiều người khi bị đau bụng đi ngoài thường ra hiệu Thuốc hỏi mua Thuốc cầm đi ngoài và được người bán Thuốc bán cho loại Thuốc cầm tiêu chảy rất phổ thông là loperamid.
  • Ca dao có câu: “Gió đông lạnh buốt tái tê, thanh hao lá hẹ tràn trề cỗ xuân”. Trong thời tiết nắng ấm có pha chút lành lạnh đầu xuân, rau hẹ phát triển tươi tốt trong vườn. Thứ rau này là thực phẩm của cả bốn mùa, nhưng ăn vào mùa xuân là tốt nhất.
  • Bình thường tất cả các loại thực phẩm đều có chứa một lượng nhỏ vi khuẩn. Việc xử lý thực phẩm kém, chế biến hoặc dự trữ thức ăn không thích hợp có thể làm vi khuẩn nhân lên thành số lượng đủ lớn để gây bệnh. Ký sinh trùng, virus, độc tố và hóa chất cũng có thể gây ô nhiễm thực phẩm và gây bệnh.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY