An toàn thực phẩm hôm nay

7 thực phẩm hóa kịch độc trong căn bếp của hầu hết gia đình vì lý do này

Dưới đây là 7 loại thực phẩm quen thuộc có trong căn bếp của hầu hết các gia đình nhưng tiềm tàng nhiều chất độc, không phải ai cũng biết.

1. Khoai lang có đốm đen

Ảnh minh họa.

Nếu để khoai lang trong một thời gian dài hoặc để trong môi trường không đảm bảo sẽ có thể xảy ra hiện tượng bị lốm đốm đen hoặc thối rữa, mốc meo và phân hủy. nếu khi thấy khoai lang bắt đầu xuất hiện các đốm đen thì có nghĩa các dinh dưỡng bên trong đã dần bị mất đi tác dụng, khoai lang cũng trở nên cứng và có vị đắng khó ăn. việc ăn khoai có đốm đen sẽ đặc biệt gây hại cho gan, đồng thời chất độc ở trong loại thực phẩm này sẽ không thể nào loại bỏ được, kể cả khi nấu chín, tích trữ nhiều trong cơ thể có thể gây ra nhiều hậu quả khó lường.

2. Ngũ cốc bị mốc

Các loại ngũ cốc như đậu, gạo, ngô, lúa mạch… và các sản phẩm được làm từ chúng như bún, mì, các loại mì ống hay bơ đậu phộng… một khi đã bị mốc sẽ có chứa hàm lượng aflatoxin rất cao. Nhất là với đậu phộng, khi chúng bị nhiễm mốc sẽ có thể sinh rađộc tố aflatoxin B1 cực độc, chỉ với 1 liều lượng cực nhỏ đã có thể gây u gan hoặc ung thư gan. Chính vì vậy, nếu như thấy các loại ngũ cốc hư hỏng thì phải nhanh chóng loại bỏ ngay để đảm bảo an toàn cho sức khỏe gia đình bạn.

3. Gừng héo

Bạn không nên để gừng tươi lâu ngày vì sau một thời gian chúng sẽ trở nên mềm và bị tóp đi, hỏng dần ở mánh nhỏ và các vết cắt. Không nên vì tiếc rẻ mà cố cắt bỏ đi phần hỏng và dùngtiếp phần nguyên vẹn của củ gừng. Nguyên nhân là bởi, theo một số nghiên cứu cho thấy, do quá trình dập nát, cũ hỏng mà bên trong củ gừng xuất hiện một chất độc hại có tên là shikimol. Chất này nằm trong cả củ gừng chứ không phải chỉ ở phần dập nát nên không thể cắt bỏ hết. Đây là hoạt chất với độc tính rất cao, khi đi vào cơ thể, safrole gây ngộ độc, thoái hóa tế bào gan.

4. bắp cải hỏng

Bắp cảilà một loại rau rất tốt cho sức khỏe. thế nhưng, một khi chúng bị hỏng thì nên vứt bỏ thay vì lọc phần hỏng để nấu ăn.nguyên nhân là bởi, trong bắp cải thối có chứa nitrite, chất này đóng vai trò trong sự hình thành methemoglobin trong máu người, khiến máu mất các chức năng oxy, làm cho ngộ độc oxy, chóng mặt, đánh trống ngực, nôn mửa, tím môi… bị nặng có thể gây bất tỉnh, co giật, khó thở. trường hợp nghiêm trọng, bệnh nhân có thể hôn mê hoặc tử vong.

5. Cà chua xanh

Cà chua xanh có chứa chất độc solanine. do đó, khi ăn cà chua xanh, khoang miệng có cảm giác đắng chát; sau khi ăn có thể xuất hiện các triệu chứng ngộ độc như chóng mặt, buồn nôn, nôn mửa… giới khoa học còn cảnh báo ăn cà chua xanh sống càng nguy hiểm.

6. nấm khô bị mốc

Phơi khô giúp nấm bảo quản được lâu hơn. Dù vậy, quá trình dự trữ vẫn có thể khiến chúng lên mốc. Không để ý ăn vào, bạn sẽ bị chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn.

7. Chè bị mốc

Chè là thức uống vô cùng quý giá cho sức khỏe con người. Nhưng lưu ý, nếu phát hiện chè bị mốc tức là nó đã nhiễm penicillin và aspergillus. Nếu uống trà bị mốc, nhẹ cũng cảm thấy chóng mặt, tiêu chảy.

Theo Xe và Thể thao

Link bài gốc Lấy link

https://xevathethao.vn/uncategorized/7-thuc-pham-hoa-kich-doc-trong-can-bep-cua-hau-het-gia-dinh-vi-ly-do-nay.html

Theo Xe và Thể thao

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/7-thuc-pham-hoa-kich-doc-trong-can-bep-cua-hau-het-gia-dinh-vi-ly-do-nay/20230314092333572)

Tin cùng nội dung

  • Bên cạnh các biện pháp thông thường như tránh để trẻ đến nơi đông người, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đeo khẩu trang mỗi khi ra đường v.v, để phòng sởi hiệu quả, các mẹ cần chú ý tới chế độ ăn của bé sao cho vừa đảm bảo dinh dưỡng vừa giúp tăng cường hệ miễn dịch.
  • Nếu rụng trứng không đều, bạn sẽ gặp khó khăn khi mang thai. Khi ấy, một số thực phẩm kích thích sự rụng trứng có thể giúp bạn giải quyết vấn đề này.
  • Mùa hè với tiết trời nắng nóng, oi bức, là điều kiện thuận lợi để gây ra các bệnh của đường tiêu hóa, trong đó bệnh kiết lỵ là thường gặp nhất. Đông y có những bài Thuốc hay để điều trị chứng bệnh này.
  • Có rất nhiều lý do khiến cho nhiều người phải làm việc ban đêm. Tuy nhiên, làm việc thường xuyên về đêm khiến cơ thể mệt mỏi, dễ bị lão hóa sớm, khả năng miễn dịch giảm, da thô ráp, mắt kém và nhiều triệu chứng xấu khác.
  • Nhằm tăng cường công tác bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm trong dịp mùa lễ hội Xuân năm 2015, Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế đã đưa ra 10 nguyên tắc bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cửa hàng ăn uống phục vụ lễ hội
  • Bình thường tất cả các loại thực phẩm đều có chứa một lượng nhỏ vi khuẩn. Việc xử lý thực phẩm kém, chế biến hoặc dự trữ thức ăn không thích hợp có thể làm vi khuẩn nhân lên thành số lượng đủ lớn để gây bệnh. Ký sinh trùng, virus, độc tố và hóa chất cũng có thể gây ô nhiễm thực phẩm và gây bệnh.
  • Bệnh nhân ung thư có thể được điều trị bằng một số loại Thuốc khác nhau. Kết hợp thức ăn và các loại Thuốc có thể làm giảm hoặc thay đổi hiệu quả của các loại Thuốc đó hoặc gây ra những tác dụng phụ có thể nguy hiểm đến tính mạng
  • Trong những câu chuyện hài hước với nhau, người ta luôn nhắc ăn sâu vào đầu chuyện “nước ngọt có ruồi giá 500 triệu đồng”.
  • Dinh dưỡng là điều thiết yếu. Cần thay đổi chế độ ăn uống hợp lý và đầy đủ dinh dưỡng để tốt cho sức khỏe và tránh bị ngấy.
  • Nông sản hữu cơ phải được trồng trong điều kiện không sử dụng các chất hóa học và Thu*c trừ sâu. Nông dân phải sử dụng các phương pháp tự nhiên để khống chế các loại côn trùng và cỏ dại.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY