Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Ăn hải sản mấy chục năm ai nghĩ đơn giản PHẦN MÀU VÀNG trong con cua biển là GẠCH đều sai hết rồi nhé!

Sau khi được khai sáng thông tin về nó, chắc chắn chính bạn cũng sẽ thấy rất ngạc nhiên đấy.

Chủ đề dạo gần đây đang gây tranh cãi trên mạng xã hội đó là: "phần màu vàng" bên trong con "Phần màu vàng" của cua biển thực sự là gì?

Dân gian vẫn gọi "lớp nhầy màu vàng" này là gạch cua biển, bộ phận thường được thấy sau khi gỡ mai Cua biển có gạch đa phần là những con cái, thường không có nhiều thịt nhưng đổi lại phần gạch lại rất nhiều, chiếm gần 2/3 yếm. cách dễ dàng để nhận biết gạch cua là khi mua

Khi đã vỡ lẽ thực tế phần gạch mà mọi người hay gọi là gì thì nhiều người thắc mắc phần màu vàng đó trong

Trong gạch Nhờ giá trị

Nếu ăn gạch cua biển ngay đầu bữa ăn, nó sẽ giúp cơ thể trao đổi chất tốt hơn.

Ăn cua biển quá nhiều cũng gây hại cho sức khỏe

Cái gì nhiều quá cũng không tốt, ăn nhiều gạch cua cũng vậy. mới đây, bộ y tế mỹ đã phân loại gạch cua thuộc nhóm không an toàn cho sức khỏe con người. họ khuyến cáo người dân không nên ăn quá nhiều phần "mềm"

Ngoài ra, cua là một trong số những loài thủy

Vậy ăn cua thế nào mới đúng cách?

Trung tâm

Bên cạnh đó, bạn cũng cần lưu ý một số điều khi chế biến và ăn cua để giúp cơ thể tránh được những sự cố không mong muốn:

- Ăn cua có chừng mực, tránh tiêu thụ quá mức.

- Sơ chế cua thật sạch bằng cách dùng bàn chải để chà sạch bùn trên vỏ, chân và càng.

- Nấu chín kỹ, bởi trong cơ thể cua chứa nhiều vi khuẩn và bùn đất nên nếu ăn không chín sẽ dễ bị đau bụng hoặc tiêu chảy.

- Nên ăn cua tươi sống, bởi cua ch*t thường có rất nhiều vi khuẩn sinh sôi nảy nở rồi xâm nhập vào phần thịt cua. Nếu ăn không hết, hãy bảo quản ở nơi thoáng mát sạch sẽ, khi ăn cần phải đun lại.

- Không được uống trà và ăn quả hồng trong hoặc sau khi ăn cua bởi chúng gây kết tũa và lên men trong ruột làm cơ thể buồn nôn, đau bụng và đi ngoài.

- Những đối tượng cảm sốt, đau dạ dày, tiêu chảy, viêm dạ dày mãn tính, loét tá tràng, viêm túi mật, sỏi mật… cần hạn chế ăn cua để tránh cho bệnh trầm trọng thêm.

Tham khảo Onthegas, CFS & SFA

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/an-hai-san-may-chuc-nam-ai-nghi-don-gian-phan-mau-vang-trong-con-cua-bien-la-gach-deu-sai-het-roi-nhe-20200605124452513.chn)

Tin cùng nội dung

  • Trong số rất nhiều nguồn tài nguyên quý giá khác nhau, phải kể đến nguồn dược liệu rất đa dạng và phong phú từ biển, đảo nước ta.
  • Đau gót chân là trạng thái bệnh lý thường gặp, nhất là ở những người có tuổi và cao tuổi. Bệnh phát sinh chủ yếu do xương gót bị thoái hóa mọc gai xương, viêm bao hoạt dịch phần gót, viêm lớp đệm xương gót, viêm xung quanh gân cơ gót, viêm màng gân cơ bàn chân..., được biểu hiện bằng triệu chứng đau nhức ở gót chân với các mức độ khác nhau, đặc biệt là khi đột ngột đứng dậy, khi đi lại nhiều, ngồi nghỉ thì đỡ đau.
  • Nhằm tăng cường công tác bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm trong dịp mùa lễ hội Xuân năm 2015, Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế đã đưa ra 10 nguyên tắc bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cửa hàng ăn uống phục vụ lễ hội
  • Cao huyết áp (còn gọi là “lên tăng-xông”) xảy ra khi máu của bạn di chuyển qua động mạch ở áp lực cao hơn bình thường. Có nhiều nguyên nhân có thể gây ra cao huyết áp. Nếu huyết áp quá cao hoặc vẫn ở mức cao trong một thời gian dài, nó có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe.
  • Rối loạn trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến nhất tại Mỹ. Hàng năm khoảng 6.7% người Mỹ thường mắc bệnh này. Phụ nữ có khả năng bị trầm cảm hơn 70% so với nam giới trong suốt cuộc đời.
  • Xét nghiệm dung nạp đường huyết, được sử dụng để chẩn đoán bệnh đái tháo đường týp 2, hoặc tình trạng rối loạn dung nạp đường huyết, tình trạng có thể dẫn đến bệnh đái tháo đường.
  • Thuốc chẹn canxi (CCB= calcium channel blocker) ngăn không cho dòng canxi vào nội bào, làm cản trở quá trình co cơ.
  • Cao huyết áp là một chứng bệnh về tim mạch của người cao tuổi, nhất là hiện nay chế độ ăn uống đầy đủ, số người béo phì xuất hiện nhiều. Bệnh này là một trong những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ và để lại nhiều di chứng nặng nề.
  • Dược liệu dâu tằm bao gồm nhiều bộ phận của cây dâu: lá (tang diệp), cành (tang chi), quả (tang thầm), vỏ rễ (tang bạch bì) và tầm gửi cây dâu (tang ký sinh).
  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.