Tình yêu và giới tính hôm nay

Bác sĩ khuyến cáo: Nếu không muốn ăn Tết hại tới sức khoẻ, có 5 loại đồ ăn quen thuộc mà bạn không nên đun đi đun lại

Đun nóng lại thức ăn thừa từ bữa trước sau khi đã lưu trữ là điều quen thuộc mà nhiều người vẫn làm, đặc biệt là trong thời điểm lễ Tết, nhiều thức ăn.

Trong những ngày lễ tết, đồ ăn thừa hoặc đồ ăn sau khi thắp hương sau chưa ăn đến rất trong mỗi gia đình. mọi người thường có thói quen cất trữ, khi nào muốn ăn lại thì mang ra đun lại, thậm chí có những món được mang ra đun đi đun lại nhiều lần.

Tuy nhiên, theo các nhà khoa học và chuyên gia dinh dưỡng, nếu giữ thói quen này với 5 loại đồ ăn này, rất có thể bạn sẽ phải trong bệnh viện vì bị ngộ độc hoặc cơ thể bạn phải hấp thụ những chất độc tích tụ lâu dài có thể gây ung thư. dưới đây là 5 loại đồ ăn bạn đừng nên đun đi đun lại nhiều lần.

1. Trứng, đặc biệt là trứng lòng đào

Trứng là một loại thực phẩm có dinh dưỡng cao, rất nhiều người có thói quen luộc một quả trứng làm bữa sáng. Tuy nhiên, nếu trứng lòng đào (trứng luộc chưa chín) không được kiểm duyệt kĩ lưỡng có thể có chứa vi khuẩn gây độc chưa thực sự bị tiêu diệt.

Thêm vào đó, trứng đã qua chế biến, đặc biệt là trứng lòng đào để qua đêm có nhiều nguy cơ bị nhiễm thêm các loại loại có hại cho cơ thể, ths. bs hoàng minh đức, bác sĩ ngoại khoa, bệnh viện hữu nghị việt đức cho biết.

Về mặt dinh dưỡng, ts từ ngữ, tổng thư ký hội dinh dưỡng việt nam nhận định, trứng qua chế biến sẽ có quá trình chuyển hóa các chất dinh dưỡng. nếu nấu trứng nói chung và trứng lòng đào nói riêng 2 lần thì các trong đó sẽ chuyển hóa hết, do đó, dù có thể không gây bệnh nhưng chắc chắn trứng không còn nào cả.

2. Rau củ quả, đặc biệt là rau bina (rau chân vịt)

Theo ts. từ ngữ, "rau củ quả nói chung sau khi đã chế biến, nếu được đun nóng lần thứ 2 thì hương vị của món ăn sẽ không còn thơm ngon, giá trị dinh dưỡng cũng không cao nữa. do đó, đun lại các món rau củ quả đã qua chế biến".

Riêng đối với rau chân vịt và các loại rau có hàm lượng axit nitric cao, theo tuy không có hại cho sức khỏe, nhưng chúng sẽ chuyển hoá thành gốc nitrit và nitrat gây ung thư, tăng khi được đun đi đun lại nhiều lần.

3. Khoai tây

Qua hai lần nhiệt, những có trong khoai tây sẽ bị phá huỷ và trở thành một chất có hại cho sức khoẻ con người, ăn vào sẽ gây nên cảm giác buồn nôn, thậm chí có hiện tượng nôn mửa sau khi ăn.

4. Thịt gà

Theo tờ Science Direct, dùng lò vi sóng để hâm nóng thịt gà, trong quá trình đó lại không làm nóng đều toàn bộ thịt gà. Tuy nhiên, do hàm lượng protein trong thịt gà cao hơn so với các loại thịt đỏ khác, do vậy khi dùng lò vi sóng hâm nóng lần 2 sẽ làm cho lượng protein phân giải không đều, sau khi ăn vào sẽ khiến dạ dày khó chịu.

5. Thực phẩm có chứa nhiều protein

Cũng như thịt gà, các thực phẩm chứa protein có lợi cho cơ thể, tuy nhiên những thực phẩm này trải qua 2 lần hâm nóng được sử dụng.

Nguyên nhân do những thực phẩm có hàm lượng protein cao sau khi hâm nóng lần 2 không chỉ làm mất tất cả mà còn làm thực phẩm đó biến chất. sau khi ăn vào thực phẩm đã bị biến chất đó sẽ khiến cho dạ dày và gan chịu ảnh hưởng rất lớn.

Theo TS Từ Ngữ, chúng ta nên tuân theo nguyên tắc "ăn bao nhiêu nấu bấy nhiêu" để tiết kiệm. Nếu đã nấu thừa, ăn thừa, chúng ta nên thực hiện theo 3 bước sau:

- Nấu lại ngay sau khi đã ăn xong để loại bỏ các vi khuẩn có thể bị dính vào thức ăn trong quá trình ăn uống, gắp đũa.

- Lưu trữ.

- ở lần sử dụng tiếp theo, chúng ta cần tính toán xem có bao nhiều người ăn, khẩu phần ăn của mỗi người ở mức như thế nào để lấy lượng thức ăn vừa đủ ra hâm nóng, đun lại, đun lại toàn bộ thức ăn thừa từ bữa ăn trước.

Đồng quan điểm trên, ThS. BS Hoàng Minh Đức cho biết thêm, "các thực phẩm khi được đun chín lần đầu thì nó đã tạo ra một chất khác, đun chín lần thứ 2 nó tạo ra một thành phần gần như không có tác dụng gì đối với cơ thể bởi các liên kết hóa học trong thức ăn đã bị phá vỡ hết". Do đó, mọi người nên hạn chế lượng thức ăn thừa trong các bữa ăn để không phải ăn lại những thức ăn thừa từ bữa trước.

Theo Helino

Mạng Y Tế
Nguồn: Kenh14 (http://kenh14.vn/bac-si-khuyen-cao-neu-khong-muon-an-tet-hai-toi-suc-khoe-co-5-loai-do-an-quen-thuoc-ma-ban-khong-nen-dun-di-dun-lai-20200121151111479.chn#mingid_comments_content)

Tin cùng nội dung

  • Thay vì có chế độ ăn kiêng phù hợp với bệnh thì chị Hoài (Hà Nội) lại rất thích ăn rau dền, rau măng muối, măng tươi... Chính vì thế, bệnh sỏi thận của chị càng ngày càng nặng.
  • Sỏi thận được hình thành do sự rối loạn ngăn chặn các chất khoáng trong nước tiểu làm các tinh thể lắng đọng trong thận, gặp một số điều kiện thuận lợi dần dần tạo thành sỏi.
  • Mới đây, tại hội nghị đồng thuận của các chuyên gia nhi khoa đã đưa ra khuyến cáo điều trị bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.
  • Mangyte ơi, Em bị trĩ độ 3, có chỉ định mổ của bác sĩ nhưng em sợ dao kéo lắm. Em là nhân viên công ty may, bị trĩ mà uống Thu*c lâu rồi không đỡ. Vậy có cách nào giúp em điều trị trĩ mà không cần phẫu thuật không? Em rất mong nhận câu trả lời của Mangyte! (Thúy Hạnh – Bình Dương)
  • Tài liệu này sẽ cung cấp cho các bạn thông tin cần thiết, những bài tập vận động và những điều cần lưu ý sau phẫu thuật.
  • Dinh dưỡng cần thiết từ việc ăn và uống các loại thực phẩm. Đồ ăn nhẹ thông thường cũng có thể hữu ích cho con bạn về mặt dinh dưỡng.
  • Thực tế có không ít trường hợp bị đột quỵ, ch*t trên bàn game vì chơi quá nhiều. Điều đáng quan tâm là hiện nay số ca bệnh liên quan tới nghiện game ngày một tăng và trẻ hóa.
  • Cơ thể phản ứng tùy theo cảm xúc và suy nghĩ của bạn. Hiện tượng này thường được gọi là sự liên kết giữa thể chất và tinh thần.
  • Những nhà nghiên cứu y học đang tìm hiểu hậu quả của chế độ ăn uống đối với tâm trạng cũng như sức khoẻ tinh thần. Hiện tượng này đôi lúc được gọi là mối quan hệ giữa thức ăn và tâm trạng. Có rất nhiều câu hỏi vẫn chưa được trả lời. Ví dụ như việc thiếu vitamin có làm cho con người dễ bị trầm cảm hơn không? Có phải thực phẩm chức năng chỉ giúp cải thiện sức khoẻ tinh thần của người bị suy dinh dưỡng? Cần cung cấp bao nhiêu thực phẩm chức năng là đủ để cải thiện sức khoẻ tinh thần của môt người
  • Chế độ ăn, bao gồm những loại thức ăn và độ thường xuyên bạn dùng chúng, đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra và duy trì sức khoẻ răng miệng. Bánh kẹo từ lâu đã được xem là có liên quan đến bệnh sâu răng, nhưng có nhiều thứ khác ngoài bánh kẹo có thể ảnh hưởng xấu tới răng. Nhiều loại thức ăn và đồ uống, đặc biệt là các loại có nhiều đường, đều thúc đẩy nhanh quá trình sâu răng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY