Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Cà chua là đối thủ truyền kiếp với thực phẩm này, không nên ăn chung nhưng nhiều bà nội trợ vẫn chưa biết

Cà chua là thực phẩm ưa thích của nhiều người, nhiều món ăn mà thiếu cà chua sẽ mất ngon. Tuy nhiên, không phải cứ sử dụng cà chua kết hợp với các thực phẩm khác là có lợi.

Cà chua là thực phẩm quen thuộc trong mọi gia đình và có thể giúp chế biến nhiều món ăn trở nên hấp dẫn, ngon mắt, ngon miệng hơn. Loại quả này có vị hơi chua và là một loại thực phẩm bổ dưỡng, giàu vitamin C và A, đặc biệt là giàu lycopeme tốt cho sức khỏe.

Ảnh minh họa.

Tuy dễ ăn, dễ chế biến lại tốt cho sức khỏe nhưng có những thực phẩm mà bạn tuyệt đối không nên nấu cùng cà chua bởi có thể làm mất đi dưỡng chất hay thậm chí là ảnh hưởng tới sức khỏe. Thực phẩm kiêng kị với cà chua mà chúng tôi muốn nói tới hôm này chính là: cá chép, cá trích và cá khô. Có thể nhiều người sẽ rất bất ngờ vì điều này nhưng đúng vậy, các loại cá này và cà chua là hai "đối thủ truyền kiếp", không nên chế biến món ăn cùng nhau mà các bà nội chợ không biết.

Món cá sốt cà chua hay canh cá là món ăn quen thuộc của nhiều gia đình. Tuy nhiên, có một số loại cá hoàn toàn không phù hợp để ăn cùng cà chua như cá chép, cá trích và cá khô. Khi cà chua và những loại cá này được nấu cùng nhau thì vitamin C trong cà chua sẽ giải phóng đồng từ cá.

Điều này không chỉ làm giảm giá trị dinh dưỡng của protein trong cá mà còn tạo ra các chất acid tannic có thể kích thích sự hình thành niêm mạc dạ dày gây khó tiêu, đau bụng, buồn nôn, nôn mửa.

Một số loại thực phẩm khác kiêng kị với cà chua mà mọi người đều nên biết:

Dưa chuột

Dưa chuột mát, dễ ăn, dễ chế biến. Tuy nhiên, trong dưa chuột có chứa enzyme catabolic, chất này phá hủy hàm lượng vitamin C. Cà chua lại là loại thực phẩm chứa nhiều vitamin C. Do vậy, việc kết hợp 2 thực phẩm này cùng lúc thì hàm lượng vitamin C trong cà chua sẽ bị phá hủy do enzyme có trong dưa chuột.

Bia, rượu

Cà chua chứa acid tannic, có thể hình thành chất khó tiêu trong dạ dày, gây tắc nghẽn đường ruột khi sử dụng cùng bia rượu.

Gan heo

Cà chua chứa nhiều vitamin C, gan heo chứa nhiều nguyên tố đồng, sắt. cứ 100g gan heo chứa 2.5 g đồng, 25 mg sắt. có thể làm oxy hóa vitamin C trong cà chua. Nó có thể giúp oxy hóa vitamin C để thoát hydro chống axit hoại huyết mà mất đi chức năng vốn có.


Theo Thu Hiền/Công lý & Xã hội

Link bài gốc Lấy link

https://xahoi.congly.vn/ca-chua-la-doi-thu-truyen-kiep-voi-thuc-pham-nay-khong-nen-an-chung-nhung-nhieu-ba-noi-tro-van-chua-biet-330973.html

Theo Thu Hiền/Công lý & Xã hội

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/ca-chua-la-doi-thu-truyen-kiep-voi-thuc-pham-nay-khong-nen-an-chung-nhung-nhieu-ba-noi-tro-van-chua-biet/20240208011324328)

Tin cùng nội dung

  • Mạng lưới Chăm sóc Sức khỏe Sinh sản - KHHGĐ Ngôi sao Xanh - BlueStar tại Việt Nam là mô hình thành công nhất của Marie Stopes International trên toàn cầu
  • Nhiều người cho rằng chăm sóc sức khỏe sinh sản là việc làm chỉ dành cho những phụ nữ đã lập gia đình. Nhưng trong thực tế, việc chăm sóc sức khỏe tiền hôn nhân là việc làm rất cần thiết,
  • Sau khi sinh con cơ thể bạn cần có một thời gian để hồi phục và trở lại bình thường. Thời gian này thường kéo dài khoảng 6 tuần (gọi là thời kỳ hậu sản).
  • Thông tin tại buổi họp báo diễn ra ngày 18/3, Bộ Y tế cho biết y tế cơ sở (YTCS) đóng vai trò quan trọng trong thực hiện mục tiêu bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân do đây là tuyến y tế trực tiếp gần dân nhất
  • Theo y học cổ truyền, cà chua vị ngọt chua, tính mát, có công dụng thanh nhiệt, chỉ khát, dưỡng âm và lương huyết, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như nhiệt bệnh phiền khát, can âm bất túc, hay hoa mắt chóng mặt, âm hư huyết nhiệt, tiêu hóa kém, loét dạ dày, tăng huyết áp…
  • Kết hợp các phương pháp điều trị y học cổ truyền với y học hiện đại, hướng dẫn các phương pháp chữa bệnh không dùng Thu*c ở tuyến y tế cơ sở đối với người bệnh là người cao tuổi.
  • Ngày trước, khi tôi học thi, mẹ tôi hay nấu canh cà chua với trứng cho tôi ăn và nói món ăn này rất bổ dưỡng...
  • Kết quả nghiên cứu tiết lộ, nam giới duy trì ăn cà chua trong 10 bữa mỗi tuần có khả năng giảm nguy cơ ung thư tiền liệt tuyến 18%.
  • Cà chua là loại quả quen thuộc được dùng làm thực phẩm. Cây cà chua thân tròn, phân cành rất nhiều, mùa quả chính là mùa đông và mùa xuân. Quả cà chua khi chín có màu đỏ tươi chứa rất nhiều vitamin A. Theo Đông y, cà chua tính bình, vị chua, hơi ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, tăng tân dịch, chống khát nước, giúp thông tiểu tiện và tiêu hóa tốt.
  • Người chăm sóc sức khỏe là người chăm sóc cơ bản cho một người có bệnh mạn tính. Bệnh mạn tính là một căn bệnh kéo dài trong một thời gian dài hoặc không thể khỏi được
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY