Tai mũi họng hôm nay

Chuyên khoa Tai Mũi Họng chuyên khám và điều trị các bệnh lý tai mũi họng thông thường, các khối u vùng đầu mặt cổ, các dị tật bẩm sinh vùng tai mũi họng bằng các phương pháp ngoại khoa phổ biến như phẫu thuật, vá nhĩ qua kính hiển vi hoặc nội soi, mổ lấy rò, phẫu thuật Bondy, khí dung họng mũi, chích cuốn mũi, đốt cuốn mũi,... Với các bệnh lý thường gặp ở khoa Tai Mũi Họng như: viêm đau họng, ù tai, viêm mũi không do dị ứng, ung thư cổ họng, thủng màng nhĩ, viêm tai giữa, viêm amidan, viêm V.A, viêm xương cấp, polyp dây thanh, ung thư thanh quản,...

Cảm lạnh và cúm khi mang thai: Những điều mẹ cần biết để khắc phục

Chị em có thể đối mặt với nguy cơ viêm phế quản, viêm màng não, sinh non nếu không kiểm soát sớm cảm lạnh và cúm khi mang thai. Cần phát hiện và điều trị...

nếu mẹ có biểu hiện sốt, chóng mặt, đau đầu… trong thời kì mang thai thì có thể mẹ đã bị cảm lạnh hoặc cảm cúm. nếu không được điều trị sớm thì sẽ vừa ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ vừa ảnh hưởng đến sự phát triển của bé.

Cảm lạnh và cảm cúm khi mang thai

Cảm lạnh là một dạng bệnh nhiễm siêu vi nhẹ xảy ra phổ biến ở mũi, họng xoang và các cơ quan hô hấp trên. nó có thể gây sổ mũi, hắt hơi, đau họng và ho. thông thường cảm lạnh thường kéo dài trong khoảng 1 tuần.

Cúm là bệnh do virus truyền nhiễm lây lan qua ho và hắt hơi. Nó có biểu hiện khá giống với cảm lạnh. Bệnh được hình thành do một nhóm virus và thường có xu hướng nghiêm trọng và kéo dài hơn cảm lạnh.

Hai căn bệnh này khi tấn công người bình thường đã gây ra nhiều mệt mỏi, khi tấn công các bà mẹ đang mang thì những phiền toái còn tăng lên gấp nhiều lần. theo các nhà khoa học thì khi mang thai bệnh có thể nghiêm trọng gấp ba lần bình thường. thậm chí bệnh nghiêm trọng có thể dẫn đến viêm phổi và tăng nguy cơ sinh non.

Điều trị cảm lạnh và cảm cúm khi mang thai

Thời kì mang thai người mẹ phải hết sức cẩn trọng trong việc lựa chọn phương pháp điều trị vì có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển của bé. chúng tôi xin đưa ra tham khảo về cách điều trị cho chị em ở thời kì này như sau:

# Sử dụng Thu*c

Thời kì mang thai mẹ được khuyến cáo không nên sử dụng Thu*c vì có thể làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển của bé. nhưng cũng có một số loại Thu*c được cho là an toàn mà chị em có thể sử dụng được. chính vì vậy khi có biểu hiện của bệnh cảm lạnh và cúm khi mang thai mẹ nên đi khám bác sĩ và dùng Thu*c theo chỉ định.

Theo các bác sĩ chuyên khoa thì việc dùng Thu*c Tây y được hạn chế tuyệt đối trong 12 tuần đầu của thai kì. Vì đó là thời điểm các cơ quan quan trọng của em bé phát triển. Việc dùng Thu*c được khuyến cáo là nên hạn chế, tốt nhất là đến sau 28 tuần.

Một số loại Thu*c được chứng nhận an toàn sau 12 tuần mang thai, bao gồm:

    Thu*c chứa acetaminophen dùng cho đau nhức, sốt… Hầu như dùng được trong tất cả các giai đoạn của thai kì, không có bằng chứng về ảnh hưởng đối với thai nhi. Tuy nhiên việc dùng cũng nên hạn chế chỉ nên dùng ở liều lượng thấp nhất.

Các bác sĩ khuyến cáo không nên dùng các loại Thu*c có thể điều trị một lúc nhiều triệu chứng. Thay vào đó hãy chọn các loại Thu*c điều trị từng triệu chứng. Chính vì vậy nên hạn chế dùng những loại Thu*c sau: aspirin (Bayer), ibuprofen (Advil, Motrin), codein, naproxen (Aleve, Naprosyn).

Nhìn chung việc dùng Thu*c tây vẫn được cho phép nhưng chỉ được dùng một vài loại Thu*c với liều lượng nhất định. Chính vì vậy các mẹ cần hết sức thận trọng. Cách tốt nhất là nên tuân theo mọi chỉ định mà bác sĩ đã đưa ra về loại Thu*c cũng như liều lượng. Tuyệt đối không được dùng Thu*c khi chưa có chỉ định. Trong quá trình dùng Thu*c nếu có bất cứ vấn đề gì bất thường cũng nên liên hệ ngay với bác sĩ để có phương án can thiệp kịp thời.

# Các biện pháp khắc phục tại nhà nên áp dụng để điều trị cảm lạnh và cúm khi mang thai

Khi mẹ có các triệu chứng bệnh thì những điều nên làm là:

    Tăng cường nghỉ ngơi

Nếu các triệu chứng trở nên tồi tệ hơn thì bạn nên

    Dùng nước muối sinh lí để làm giảm chất nhầy trong mũi và làm dịu phần mô mũi bị viêm

Những trường hợp phải gặp bác sĩ khi bị cảm lạnh và cúm khi mang thai

Mặc dù cảm lạnh và cúm khi mang thai không quá nguy hiểm nhưng vẫn có thể gây ra những biến chứng dẫn đến sinh non và dị tật bẩm sinh cho bé. ngoài việc áp dụng các biện pháp điều trị tại nhà thì mẹ nên đến bệnh viện ngay khi có các triệu chứng:

    Chóng mặt

Biện pháp phòng chống cảm lạnh và cúm khi mang thai nên áp dụng

Khi mang thai bạn không chỉ dễ bị cảm lạnh và cúm mà còn phải đối diện với hàng loạt những thay đổi khác về sức khỏe. điều này làm ảnh hưởng sâu sắc đến sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển của bé. nếu để quá lâu có thể gây viêm phổi, viêm phế quản, nhiễm trùng xoang… chính vì vậy việc áp dụng các biện pháp phòng chống bệnh là hết sức cần thiết.

Người mẹ nên tiêm vắc xin để ngừa bệnh cúm giúp bảo vệ mẹ và bé đến tận 6 tháng sau khi sinh. Nhưng bắt buộc phải tuân thủ theo đúng lịch trình tiêm chủng thì vắc xin mới có hiệu quả.

Ngoài ra cũng nên chú ý một vài điều về cách sinh hoạt hàng ngày để giảm nguy cơ mắc bệnh. Bao gồm những biện pháp như sau:

    Rửa tay thường xuyên

Việc điều trị bệnh cảm lạnh và cúm không quá phức tạp, nhưng có thể có biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị sớm. chính vì vậy ngay khi có triệu chứng ban đầu, mẹ hãy liên hệ ngay với bác sĩ để được tư vấn cách chữa trị khoa học nhất

Thuocdantoc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/cam-lanh-va-cum-khi-mang-thai)

Tin cùng nội dung

  • Trong thời kỳ mang thai, đa số thai phụ có thể gặp những trục trặc như: buồn nôn, đau lưng, khó thở…
  • Tôi mang thai được 2 tháng. Không hiểu sao tôi cảm thấy người rất nóng. Nghe nói mướp đắng là món ăn thanh nhiệt tốt, nhưng tôi vẫn e ngại không dám dùng vì có ý kiến lại nói mướp đắng độc với thai nhi. Vậy xin quý báo lời khuyên?
  • Tập thể dục giúp bạn cảm thấy khỏe khoắn và duy trì cân nặng của mình. Tập luyện còn có thể giúp giảm bớt hoặc ngăn chặn sự khó chịu trong thời gian mang thai. Nó cũng có thể giúp bạn có thêm năng lượng và chuẩn bị cơ thể bạn vào chuyển dạ bằng cách tăng khả năng chịu đựng và sức mạnh cơ bắp. Nếu không mắc bệnh lý nghiêm trọng và đang có một thai kỳ không biến chứng, thường thì tập thể dục là an toàn.
  • Ăn uống đầy đủ khi mang thai không chỉ đơn giản là bạn ăn nhiều hơn. Bạn cũng phải cân nhắc đến việc bạn ăn gì khi mang thai. Những thực phẩm giàu dinh dưỡng để phục vụ cho sự phát triển của thai nhi.
  • Ngủ trong thời gian mang thai thực sự rất khó khăn. Những ông bố bà mẹ tương lai không ngờ rằng khi mang thai lại khó ngủ đến thế.
  • Khi mang thai quan hệ T*nh d*c có an toàn hay không? Liệu có ảnh hưởng tới thai nhi hay không? Trong khi mang thai, ham muốn T*nh d*c của tôi giảm/tăng thì có bình thường hay không?
  • Những điều bạn cần suy nghĩ tới trước khi mang thai: nên ăn gì, lưu ý về acid folic, vấn đề cân nặng, tập thể dục, thay đổi một số thói quen, vấn đề sức khỏe trong thời gian mang thai.
  • Nếu mang thai ngoài ý muốn, bạn có thể sẽ cảm thấy sợ hãi hoặc không biết làm thế nào. Nhưng hãy nhớ rằng bất kỳ trong hoàn cảnh nào, bạn cũng có nhiều lựa chọn.
  • Tia X trong chụp X quang là một loại tia xạ dùng để ghi lại hình ảnh của xương và các cơ quan. Tia X có thể làm tăng nguy cơ ung thư ở thai nhi mặc dù với tỉ lệ thấp.
  • Các thông tin cần thiết giúp thai phụ lập một chế độ dinh dưỡng lành mạnh trong quá trình mang thai.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY