Nhắc tới đường ruột và não bộ, ai cũng nghĩ rằng 2 bộ phận này không có sự tương đồng cho lắm ngoài việc cùng phục vụ "hoạt động sống" của cơ thể. nhưng thực tế, đường ruột lại Năm 1998, chuyên gia sinh học thần kinh, gs. michael gershon (đại học columbia, mỹ) mới công bố công trình có tên "the second brain"- Đóng vai trò quan trọng như vậy, nhưng cũng giống như các bộ phận cơ thể khác, nếu không được quan tâm thì đường ruột cũng có thể trở nên "ốm yếu". và những lúc như vậy nó sẽ phát ra các tín hiệu cầu cứu. khi thấy Mặc dù tóc rụng hàng ngày là điều bình thường nhưng lượng tóc rụng quá nhiều và xuất hiện các đốm hói trên đầu thì lại có thể là dấu hiệu đáng báo động. rụng tóc thường liên quan đến căng thẳng, nhưng các chuyên gia y tế đã phát hiện ra rằng ngoài căng thẳng, Nếu bạn là một trong những người đã phải vật lộn với cân nặng và đã thử nhiều chế độ ăn kiêng và chế độ tập luyện mà không có kết quả, có thể bạn cần phải kiểm tra lại 3. Bạn đột nhiên không dung nạp một số loại thực phẩm nhất định Hệ thống tiêu hóa chịu trách nhiệm phân hủy thức ăn và loại bỏ độc tố từ những thứ chúng ta ăn. khi Tương tự như chứng không dung nạp thức ăn, ruột của chúng ta không thể xử lý thức ăn chúng ta ăn và có thể dẫn đến mất cân bằng. sự mất cân bằng này có thể gây ra cảm giác thèm ăn cả những nhóm thực phẩm không lành mạnh như đường và chất béo. và điều này thậm chí có thể gây hại nhiều hơn cho Để có thể ngủ ngon, chúng ta cần một loại hormone gọi là serotonin - "hormone hạnh phúc". đây là một chất hóa học giúp cơ thể chúng ta điều chỉnh tâm trạng và có giấc ngủ chất lượng. nếu Đường ruột của chúng ta là tuyến phòng thủ đầu tiên khi chống lại các bệnh tật trong cơ thể. các enzym và axit trong dạ dày không chỉ phân hủy thức ăn mà còn làm sạch và khử trùng chúng để ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng, rồi dẫn đến bệnh tật. khi Thực tế là, nếu
Chủ đề liên quan:
bộ não có liên quan cơ thể dấu hiệu đường ruột liên quan lợi khuẩn đường ruột những dấu hiệu sức khỏe đường ruột trực tiếp vi khuẩn đường ruột viêm đường ruột