Dinh dưỡng hôm nay

Thuốc lá không khói độc hại gây bệnh ung thư miệng, thực quản

Nhiều người nói rằng sản phẩm Thuốc lá nếu không hút tạo khói thì ít gây tác hại (ăn trầu), điều này có đúng không? Vậy thì Thuốc lá nếu không hút thì tạo ra chất độc nào?

       Trong khi Thuốc lá hút được biết là “kẻ Gi*t người” thì rất nhiều người không tin Thuốc lá không khói có liên quan đến hơn 1/4 triệu cái ch*t trên thế giới. Nghiên cứu của Trường Đại học York (Anh) từ dữ liệu của 113 quốc gia là nghiên cứu đầu tiên đánh giá tác động của Thuốc lá không khói ở người lớn.

       Các chuyên gia ước tính chỉ riêng năm 2010 Thuốc lá không khói đã gây ra 62.000 cái ch*t do ung thư miệng thanh quản thực quản và hơn 200.000 ca Tu vong do bệnh tim mạch. Ít nhất 28 hóa chất từ Thuốc lá không khói là tác nhân gây ung thư

       Những hóa chất này phần lớn là các nitrosamine, những chất được tạo thành trong quá trình sản xuất Thuốc lá và các nhà khoa học đã chứng minh được mức nitrosamine này liên quan trực tiếp đến nguy cơ ung thư Ngoài nitrosamine Thuốc lá không khói còn chứa chất gây ung thư khác gồm polonium-210, polynuclear aromatic hydrocarbons.

       Thuốc lá không khói được xác định gây ung thư miệng thực quản tụy tạng và các bệnh tim mạch đường ruột. Điều quan trọng là Thuốc lá không khói vẫn chứa nicotin nên gây nghiện, người dùng Thuốc lá không khói và Thuốc lá dạng hút có hàm lượng nicotin trong máu như nhau. Ở người dùng Thuốc lá không khói thì nicotin hấp thu qua niêm mạc miệng để trực tiếp vào máu rồi đến não.

       Thậm chí sau khi nhả bỏ xác Thuốc lá thì nicotin vẫn còn tiếp tục được hấp thu và nicotin tồn tại trong máu cũng lâu hơn so với người hút Thuốc lá dạng hút. Hàm lượng nicotin trong máu của người dùng Thuốc lá không khói tùy thuộc sản phẩm, khối lượng dùng mỗi lần, pH của sản phẩm và một số yếu tố khác. Một quan điểm sai lầm là dùng loại Thuốc lá không khói này để giúp cai nghiện Thuốc lá dạng hút.

       Nói chung tất cả sản phẩm Thuốc lá đều gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và gây ung thư nếu bạn đang dùng bất kỳ dạng Thuốc lá nào thì cũng nên đến chuyên gia để được cai nghiện.

Nguồn: suckhoe.vn

Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe toàn dân (http://suckhoetoandan.vn/p/5c54072676801b159f638e42)

Tin cùng nội dung

  • Gần đây, kết quả tổng hợp từ các nghiên cứu trong thời gian dài chứng minh rằng thức uống có cồn cũng góp phần làm tăng nguy cơ của nhóm ung thư vùng đầu cổ.
  • Từ bỏ thói quen hút Thuốc và các sản phẩm từ Thuốc lá là cách duy nhất để làm giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh cho bản thân và những người thân yêu của bạn. Dù rất khó để từ bỏ, hàng triệu người đã làm được. Tiếp theo bài viết “Từ bỏ thói quen hút Thuốc”, trong phần này, chúng tôi xin đưa ra một số gợi ý giúp bạn đối phó với những vấn đề thường gặp trong quá trình cai nghiện Thuốc lá. Các phương pháp này cũng có thể áp dụng với những người sử dụng Thuốc lá ở dạng khác (nhai, hít).
  • Ung thư vùng đầu – cổ thường bắt nguồn từ lớp tế bào gai nằm lót trong bề mặt ẩm ướt ở vùng đầu cổ (ví dụ như trong miệng, mũi, họng), và thường phát triển thành ung thư biểu mô tế bào gai. Ung thư vùng đầu – cổ cũng có thể bắt nguồn từ các tuyến nước bọt, nhưng tương đối ít gặp. Các tuyến nước bọt chứa nhiều loại tế bào có thể ung thư hóa, vì vậy có nhiều dạng ung thư tuyến nước bọt khác nhau.
  • Cai nghiện Thuốc lá là một quá trình đòi hỏi rất nhiều nỗ lực, ý chí và quyết tâm của bản thân người nghiện cũng như sự ủng hộ của những người xung quanh. Mặc dù không dễ dàng, nhưng nhiều người đã thành công. Bên cạnh những biện pháp giúp khắc phục các triệu chứng khi cai nghiện Thuốc lá, hiện nay, trên thị trường đã xuất hiện những dòng sản phẩm hỗ trợ giúp quá trình cai nghiện trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.
  • Khói Thuốc lá gây hại cho cả người hút lẫn không hút Thuốc.
  • Niềm vui và nụ cười nở nhiều hơn trên môi những bệnh nhi ung thư của viện Nhi Trung ương khi được nhận quà Tết từ tay Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến chiều ngày 6/2.
  • 2 công ty dược phẩm phải trả tới 6 tỉ USD do những cáo buộc che giấu nguy cơ gây ung thư bàng quang của Thuốc Actos
  • Vitamin E là chất chống ôxy hóa, có thể bảo vệ cơ thể khỏi phản ứng có hại của các gốc tự do.
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
  • Ung thư tuyến giáp ở trẻ em là bướu nội tiết ác tính dạng đặc thường gặp thứ 3 và phổ biến nhất ở trẻ em.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY