Thuốc Chẩn đoán hình ảnh tốt nhất

Các sản phẩm dùng trong chẩn đoán hình ảnh
  • Tên thuốc: Humira

  • Số đăng ký: VN-11670-11
  • Dạng bào chế: Dung dịch tiêm
  • Quy cách đóng gói: Hộp 2 bơm tiêm chứa dung dịch tiêm
  • Công ty đăng ký: Vetter Pharma-Vertigung GmbH & Co. KG - ĐỨC-Abbott Laboratories
  • Công ty phân phối: Đang cập nhật
  • Thành phần: 40mg/0,8ml

Humira

1. Chỉ định dùng Thuốc Humira

Thuốc Humira được chỉ định dùng trong các trường hợp sau:

Viêm khớp dạng thấp: Có thể dùng một mình hoặc kết hợp với thuốc methotrexate hoặc DMARDs không sinh học khác để giảm các dấu hiệu lâm sàng nặng, ức chế sự tiến triển của tổn thương cấu trúc và cải thiện chức năng thể chất ở bệnh nhân trưởng thành.

Viêm khớp vô căn ở trẻ vị thành niên: Thuốc được chỉ định dùng một mình hoặc kết hợp với methotrexate, để giảm các dấu hiệu và triệu chứng của viêm khớp vô căn ở trẻ vị thành niên hoạt động nặng, chỉ định cho trẻ từ 4 tuổi trở lên.

Viêm khớp vảy nến: Giúp làm giảm các dấu hiệu và triệu chứng, ức chế sự tiến triển của tổn thương cấu trúc, cải thiện các chức năng thể chất ở bệnh nhân trưởng thành bị viêm khớp vẩy nến tích cực.

Viêm cột sống dính khớp: Thuốc được chỉ định giúp làm giảm các dấu hiệu và triệu chứng ở bệnh nhân trưởng thành bị viêm cột sống dính khớp.

Bệnh Crohn ở người lớn: Dùng để giúp thuyên giảm lâm sàng ở những bệnh nhân trưởng thành mắc bệnh Crohn vừa phải hoạt động nghiêm trọng, đáp ứng không đầy đủ với liệu pháp thông thường.

Viêm loét đại tràng: Giúp giảm dấu hiệu lâm sàng ở bệnh nhân trưởng thành bị viêm loét đại tràng ở mức độ vừa và nặng, có đáp ứng không đầy đủ với thuốc ức chế miễn dịch như corticosteroid, azathioprine hoặc 6-mercillinurine.

Bệnh vẩy nến mảng bám: Thuốc được chỉ định để điều trị bệnh vẩy nến mảng mãn tính từ trung bình đến nặng.

Thuốc này chỉ nên được dùng cho những bệnh nhân sẽ được theo dõi chặt chẽ và tái khám thường xuyên với bác sĩ.

Thuốc Humira thuộc nhóm danh mục thuốc Chẩn đoán hình ảnh

Đối tượng sử dụng Thuốc Humira (dùng trong trường hợp nào)

Dùng Thuốc Humira trong trường hợp nào?

Đọc kỹ thông tin chỉ định dùng thuốc của Thuốc Humira trong tờ hướng dẫn sử dụng.

2. Chống chỉ định của Thuốc Humira

Không dùng thuốc Humira trong các trường hợp sau:

Người bệnh mẫn cảm với bất kỳ thành phần thuốc.

Bệnh lao thể hoạt động

Nhiễm trùng nặng như nhiễm khuẩn huyết, nhiễm trùng cơ hội

Suy tim vừa và nặng (phân loại NYHA độ III/IV).

Đối tượng không được dùng Thuốc Humira

Không được dùng Thuốc Humira trong trường hợp nào?

Đọc kỹ thông tin chống chỉ định dùng thuốc của Thuốc Humira trong tờ hướng dẫn sử dụng.

3. Tương tác với Thuốc Humira

Một số thuốc có thể gây ra tương tác như Anakinra, abatacept: làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, kể cả nguy cơ nhiễm trùng nặng và tương tác dược học tiềm ẩn khác.

Khi sử dụng cùng một lúc hai hoặc nhiều loại thuốc khác nhau, thường rất dễ xảy ra tương tác thuốc dẫn đến hiện tượng đối kháng hoặc hiệp đồng.

Tương tác Thuốc Humira với các loại thuốc khác

Thuốc Humira có thể tương tác với những loại thuốc nào?

Dành cho chuyên gia hoặc những người có kiến thức chuyên môn về Humira.

Không tự ý nghiên cứu và áp dụng khi chưa có kiến thức chuyên môn.

Tương tác Thuốc Humira với thực phẩm, đồ uống

Khi sử dụng thuốc Humira với các loại thực phẩm hoặc rượu, bia, thuốc lá... do trong các loại thực phẩm, đồ uống đó có chứa các hoạt chất khác nên có thể ảnh hưởng gây hiện tượng đối kháng hoặc hiệp đồng với Thuốc Humira.

Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng Thuốc Humira hoặc tham khảo ý kiến của bác sĩ, dược sĩ về việc dùng Thuốc Humira cùng với các loại thức ăn, đồ uống, rượu và thuốc lá...

Dược lý và cơ chế tác dụng

Nội dung về dược lý và cơ chế tác dụng của Thuốc Humira chỉ dành cho chuyên gia hoặc những người có kiến thức chuyên môn.

Không tự ý nghiên cứu và áp dụng nếu không có kiến thức chuyên môn.

Dược động học

Thông tin dược động học Thuốc Humira chỉ dành cho chuyên gia hoặc những người có kiến thức chuyên môn.

Không tự ý nghiên cứu và áp dụng nếu không có kiến thức chuyên môn.

4. Tác dụng phụ của Thuốc Humira

Khi dùng thuốc bạn có thể gặp phải một số tác dụng phụ như:

Tác dụng phụ rất thường gặp: Đau tại chỗ tiêm; Nhiễm trùng đường hô hấp trên; Tăng creatine phosphokinase; Nhức đầu; Phát ban; Viêm xoang;

Tác dụng phụ thường gặp: Buồn nôn; Nhiễm trùng đường tiết niệu; Đau bụng; Tăng lipid máu; Đau lưng; Tăng cholesterol máu; Tiểu ra máu; Tăng huyết áp; Phosphatase kiềm tăng;

Tác dụng phụ ít gặp: Phản ứng dị ứng; Rối loạn huyết học như giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, thiếu máu bất sản;

Hiếm gặp: Suy gan, viêm gan; bệnh Sarcoidosis; Ung thư biểu mô tế bào Merkel (ung thư biểu mô tế bào thần kinh của da); viêm thần kinh thị giác, hội chứng Guillain-Barré; tai biến mạch máu não; Bệnh phổi kẽ, bao gồm xơ phổi, thuyên tắc phổi; Hội chứng Stevens Johnson, viêm mạch máu da, đa dạng ban đỏ, bệnh vẩy nến mới hoặc xấu đi; rụng tóc, phản ứng da lichen; Viêm mạch hệ thống, huyết khối tĩnh mạch sâu;

Bạn nên thông báo với bác sĩ về bất kỳ tác dụng phụ nào mà bạn gặp phải trong quá trình dùng thuốc.

5. Cách dùng thuốc Humira

Thuốc được dùng bằng đường tiêm dưới da.

Lưu ý về cách tiêm:

Lấy bút tiêm ra khỏi tủ lạnh, lắc đều và kiểm tra màu sắc bên trong bút.

Nếu bị đục màu hoặc xuất hiện các hạt thì không nên dùng.

Khi tiêm, giữ bút tiêm thẳng đứng với vùng da đã được sát khuẩn, nhấn nút tiêm ở trên khi nghe thấy tiếng Click rất rõ ràng.

Dựa vào cửa sổ xác định liều sẽ giúp đánh giá việc tiêm đã hoàn thành hay chưa.

Mỗi loại thuốc, dược phẩm sản xuất theo dạng khác nhau và có cách dùng khác nhau theo đường dùng.

Các đường dùng thuốc thông thường phân theo dạng thuốc là: thuốc uống, thuốc tiêm, thuốc dùng ngoài và thuốc đặt.

Đọc kỹ hướng dẫn cách dùng của Thuốc Humira đã ghi trên tờ hướng dẫn sử dụng thuốc.

Không tự ý sử dụng Thuốc Humira theo đường dùng khác mà không thấy ghi trên tờ hướng dẫn sử dụng của Thuốc Humira.

6. Liều lượng dùng Thuốc Humira

Thuốc được dùng theo chỉ định và kiểm soát chặt chẽ bởi bác sĩ.

Dưới đây là liều lượng bạn có thể tham khảo.

Bệnh nhân trưởng thành, người cao tuổi:

Viêm khớp dạng thấp: Dùng với liều 40mg, 2 tuần một lần, có thể tiếp tục dùng Methotrexate.

Trong đơn trị liệu dùng với liều 40mg mỗi tuần nếu kém đáp ứng.

Viêm khớp vảy nến, viêm cột sống cứng khớp: Dùng với liều 40 mg, 2 tuần một lần;

Bệnh Crohn nặng: Trong tuần đầu tiên dùng 80 mg, tuần thứ 2 dùng 40 mg.

Trong trường hợp nếu cần đáp ứng nhanh hơn, tuần đầu tiên dùng 160 mg (tiêm 2 hoặc 4 lần một ngày trong 2 ngày liên tiếp), tuần thứ 2 dùng với liều 80 mg), sau đó dùng với liều 40 mg 2 tuần một lần.

Trẻ vị thành niên từ 13-17 tuổi:

Viêm đa khớp tự phát: Dùng với liều 40mg, 2 tuần một lần.

Đáp ứng lâm sàng thường đạt được trong vòng 12 tuần điều trị với thuốc, tiếp tục điều trị hay không cần được xem xét kỹ lưỡng đối với bệnh nhân không đáp ứng trong thời gian điều trị này.

7. Quá liều, quên liều, khẩn cấp

Xử lý trong trường hợp khẩn cấp hoặc quá liều

Trong các trường hợp khẩn cấp hoặc dùng quá liều khi sử dụng Thuốc Humira, nếu có biểu hiện nguy hiểm cần gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến Cơ sở Y tế địa phương gần nhất.

Người thân cần cung cấp cho bác sĩ đơn thuốc trong đó có Thuốc Humira đang dùng, các thuốc đang dùng bao gồm cả thuốc kê toa và thuốc không kê toa.

Nên làm gì nếu quên một liều

Trong trường hợp bạn quên một liều Thuốc Humira khi đang trong quá trình dùng thuốc, hãy dùng càng sớm càng tốt(thông thường có thể uống thuốc cách 1-2 giờ so với giờ được bác sĩ yêu cầu).

Tuy nhiên, nếu thời gian đã gần với liều kế tiếp, hãy bỏ qua liều đã quên và dùng liều kế tiếp vào thời điểm đã quy định.

Lưu ý không dùng gấp đôi liều lượng Thuốc đã quy định.

8. Cách Bảo quản Thuốc Humira

Nên bảo quản thuốc tiêm ở trong tủ lạnh, ở nhiệt độ 2-8oC (36-46oF); không để thuốc bị đóng đá; tránh ánh sáng và tránh xa tầm tay của trẻ em.

Nên bảo quản Thuốc Humira như thế nào

Nồng độ, hàm lượng, hoạt chất thuốc của Thuốc Humira sẽ bị ảnh hưởng nếu bảo thuốc không tốt hoặc khi quá hạn sử dụng dẫn đến nguy hại khi sử dụng.

Đọc kỹ thông tin bảo quản và hạn sử dụng của Thuốc Humira đã được ghi trên vỏ sản phẩm và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc.

Thông thường các thuốc và Thuốc Humira sẽ được bảo quản ở nhiệt độ phòng, tránh ẩm và ánh sáng.

Khi các loại thuốc và đặc biệt là Thuốc Humira bị quá hạn hoặc không thể sử dụng được thì bạn nên tham khảo ngay với bác sĩ, dược sĩ hoặc đơn vị xử lý rác để có cách tiêu hủy thuốc an toàn.

Không nên vứt các loại thuốc và đặc biệt là Thuốc Humira vào toilet hoặc đường ống dẫn nước trừ khi có yêu cầu của người có chuyên môn hoặc thẩm quyền.

Lưu ý khác về bảo quản Thuốc Humira

Lưu ý không để Thuốc Humira ở tầm với của trẻ em, hãy để tránh xa thú nuôi.

Trước khi dùng Thuốc Humira, bạn cần kiểm tra lại hạn sử dụng ghi trên vỏ sản phẩm, đặc biệt với những dược phẩm đã và đang dự trữ tại nhà.

9. Thận trọng lưu ý khi dùng thuốc Humira

Không nên bắt đầu điều trị ở bệnh nhân mắc nhiễm trùng thể hoạt động, kể cả nhiễm trùng mạn tính hay nhiễm trùng mới phát triển.

Tiền sử tiếp xúc bệnh lao, di chuyển trong vùng có nguy cơ cao bệnh lao hoặc bệnh nấm.

Nên cân nhắc lợi ích và nguy cơ trước khi sử dụng cho những đối tượng sau:

Những người tiền sử nhiễm trùng tái phát, mắc bệnh lý có thể làm dễ nhiễm trùng, bao gồm sử dụng cùng lúc thuốc ức chế miễn dịch.

Nguy cơ tái hoạt động virus gây viêm gan B ở bệnh nhân mang HBV mạn tính;

Có nguy cơ cao xuất hiện u của tế bào lympho, bệnh bạch cầu và bệnh lý ác tính khác.

Trước hoặc gần đây có rối loạn hủy myelin của hệ thần kinh trung ương hoặc thần kinh ngoại biên.

Nếu xảy ra phản ứng sốc phản vệ, phản ứng dị ứng nghiêm trọng, bất thường về máu, triệu chứng gợi ý một hội chứng giống lupus và dương tính với kháng thể kháng DNA chuỗi xoắn kép cần phải ngừng dùng thuốc và theo dõi sát.

Không tiêm vắc-xin sống cho trẻ nhỏ trong vòng 5 tháng kể từ lần cuối tiêm adalimumab;

Những người trong độ tuổi sinh đẻ nên có các biện pháp tránh thai hiệu quả để tránh mang thai và 5 tháng sau khi dùng liều cuối cùng.

Dùng thuốc cho bà mẹ thời kỳ mang thai và cho con bú: Do chưa rõ ảnh hưởng tới thai nhi và trẻ bú mẹ.

Cho nên, tốt nhất không dùng thuốc.

Dùng thuốc có nguy cơ nhiễm khuẩn cao, cho nên người bệnh cần có các biện pháp để chủ động phòng chống nguy cơ nhiễm khuẩn.

Tránh tiếp xúc với những người mắc bệnh truyền nhiễm.

10. Giá bán và nơi bán Thuốc Humira

Thuốc Humira có giá bán là bao nhiêu tiền?

Giá bán Thuốc Humira có thể sẽ khác nhau ở từng thời điểm và tại các cơ sở kinh doanh thuốc khác nhau.

Liên hệ nhà thuốc, phòng khám, bệnh viện hoặc các cơ sở y tế có giấy phép kinh doanh thuốc để cập nhật chính xác giá Thuốc Humira.

Tham khảo giá Thuốc Humira do doanh nghiệp xuất/doanh nghiệp đăng ký công bố.

Những nơi bán Thuốc Humira

Mua Thuốc Humira ở đâu?

Nếu bạn có đơn thuốc đã kê toa và bạn đang cần mua Thuốc Humira, bạn có thể mua thuốc online hoặc các nhà phân phối dược mỹ phẩm để mua sỉ Thuốc Humira.

Với cá nhân có thể mua online các thuốc không kê toa hoặc các thực phẩm chức năng.

Để mua trực tiếp thuốc Humira, bạn nên đến các Nhà thuốc tư nhân, nhà thuốc bệnh viện, nhà thuốc phòng khám hoặc các cơ sở được phép kinh doanh thuốc gần nhất.

Trên đây là thông tin giúp bạn hiểu rõ Thuốc Humira là thuốc gì?

Hướng dẫn sử dụng Thuốc Humira.

Bài viết về Thuốc Humira được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau và mang tính tham khảo.

Liên hệ hoặc bình luận ở dưới để giúp chúng tôi cải thiện nội dung bài viết tốt hơn!

Lưu ý: Thông tin về Thuốc Humira chỉ mang tính chất tham khảo. Bạn nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia, bác sĩ, chuyên viên y tế trước khi sử dụng!

Mạng Y Tế
Nguồn: https://amp.mangyte.vn/thuoc-humira-42421.html