Các loại thảo dược tự nhiên như hoa ngũ sắc, cây tầm ma, lá ngải cứu, tỏi, hoa ngũ sắc,…có tác dụng trong việc cải thiện các triệu chứng viêm mũi dị ứng. Áp dụng các mẹo dân gian chữa bệnh lý không chỉ hỗ trợ quá trình điều trị đạt được kết quả tốt hơn, rút ngắn thời gian chữa trị mà còn hạn chế được tình trạng làm dụng thuốc Tây.
Viêm mũi dị ứng là bệnh lý mãn tính, có xu hướng tái phát nhiều lần và xuất hiện nhiều ở những người có cơ địa nhạy cảm và hệ miễn dịch bị suy giảm. Bệnh lý đặc trưng bởi các triệu chứng hắt hơi, chảy nước mũi, đau nhức đầu, mất ngủ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người bệnh.
Các loại thảo dược tự nhiên như hoa ngũ sắc, cây tầm ma, lá ngải cứu, tỏi, hoa ngũ sắc,…có tác dụng trong việc cải thiện các triệu chứng viêm mũi dị ứng
Bên cạnh áp dụng các biện pháp chữa trị theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, các bài thuốc dân gian chữa viêm mũi dị ứng cũng được nhiều người bệnh tận dụng hỗ trợ cải thiện. Bởi các mẹo chữa này thường có tính an toàn, lành tính cao, hạn chế được các tác dụng phụ nếu dùng trong thời gian dài.
Dưới đây là các cách chữa viêm mũi dị ứng từ các bài thuốc dân gian được nhiều người bệnh áp dụng phổ biến:
Với hoạt chất allicin có trong tỏi có khả năng chống viêm, kháng khuẩn, tiêu trừ vi khuẩn gây bệnh, đây được xem là một loại kháng sinh tự nhiên.
Ngoài ra, trong nguyên liệu này còn chứa chất fitonxit, glycogen có tác dụng kháng viêm, chống sung huyết, phù nề ở niêm mạc xoang mũi, ngăn ngừa các triệu chứng bệnh lý tiến triển nặng nề hơn.
Công thức mật ong – tỏi
Lấy 1 muống nước cốt tỏi sau khi giã nhuyễn trộn đều với 2 muỗng mật ong nguyên chất. Sau khi vệ sinh sạch vùng mũi thì dùng tăm bông thấm hỗn hợp mà nhỏ vào mũi. Thực hiện mỗi bên 3 lần, mỗi lần để yên khoảng 15 phút. Cuối cùng sử dụng nước muối sinh lý vệ sinh lại mũi thật sạch.
Tỏi kết hợp với dầu vừng
Trộn đều dầu vừng và nước cốt tỏi theo tỉ lệ 1:1. Sau khi vệ sinh mũi với nước muối sinh lý thì dùng tăm bông thấm với dung dịch và đưa vào mũi. Thời gian và số lần thực hiện tương tự như ccahs trên. Sau đó dùng nước muối sinh lý rửa mũi lại lần nữa.
Rượu tỏi chữa viêm mũi dị ứng
Với hoạt chất allicin có trong tỏi có khả năng chống viêm, kháng khuẩn, tiêu trừ vi khuẩn gây bệnh, đây được xem là một loại kháng sinh tự nhiên
Các thành phần có trong cây tầm ma có khả năng kháng histamin, chống viêm hiệu quả. Vì vậy thảo dược này được áp dụng phổ biến trong cải thiện các triệu chứng viêm mũi dị ứng theo mùa. Giúp khắc phục các chứng ngứa mũi, nghẹt mũi, chảy nước mũi,…
Chuẩn bị:
Hướng dẫn thực hiện:
Ngoài ra, người bệnh có thể sử dụng vị thuốc này ở dạng bột, cao lỏng hoặc ngâm rượu. Bài thuốc này có tính an toàn cao, tuy nhiên có một vài trường hợp sau khi sử dụng có thể gây ra một số tác dụng phụ như đổ nhiều mồ hôi, da bị kích ứng. Do đó, trước khi áp dụng mẹo chữa, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên môn để được hướng dẫn cụ thể.
Theo ghi nhận của YHCT, lá ngải cứu có tính ấm, vị đắng, mùi thơm có tác dụng giảm đau, điều hòa khí huyết, trừ hàn thấp hiệu quả, giảm tình trạng kích ứng nên được người dân sử dụng trong một số bệnh lý, trong đó có viêm mũi dị ứng.
Bên cạnh đó, trong một số nghiên cứu từ Y học hiện đại cũng cho thấy các thành phần trong laoij thảo dược này như cholin, adenin, flavonoid, các acid amin có khả năng kháng khuẩn, chống viêm, ức chế hoạt động của vi khuẩn, hỗ trợ cải thiện các triệu chứng bệnh viêm mũi dị ứng.
Ngâm chân với nước ngải cứu
Theo ghi nhận của YHCT, lá ngải cứu có tính ấm, vị đắng, mùi thơm có tác dụng giảm đau, điều hòa khí huyết, trừ hàn thấp hiệu quả, giảm tình trạng kích ứng nên được người dân sử dụng trong một số bệnh lý, trong đó có viêm mũi dị ứng
Đốt ngải cứu
Cây giao hay còn có các tên gọi khác như cây xương khô, cây quỳnh, cây nọc rắn, cây xương cá, cây san hô xanh,…Theo ghi nhận của Đông y, thảo dược này có tính mát, vị chua, cay nồng, hơi độc có tác dụng tiêu viêm, sát trùng, thanh lọc, giải nhiệt được sử dụng trong điều trị các triệu chứng bệnh viêm mũi dị ứng.
Chuẩn bị:
Hướng dẫn thực hiện:
Trong các nghiên cứu Y học hiện đại cho thấy trong lá bạc hà có chứa các hoạt chất menthyl acetat, menthol có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, tiêu diệt virus, giúp thư giãn thần kinh và thông các khoang xoang hiệu quả, từ đó làm giảm các triệu chứng bệnh viêm mũi dị ứng.
Xông lá bạc hà
Uống trà lá bạc hà
Chuẩn bị 10 lá bạc hà hãm với nước sôi khoảng 15 phút và uống lúc còn ấm. Người bệnh có thể dùng trà lá bạc hà nguyên chất hoặc thêm vào một chút mật ong nguyên chất giúp tăng hiệu quả điều trị.
Với các thành phần có trong lá húng chanh có công dụng hỗ trợ điều trị các bệnh lý về đường hô hấp, trong đó có viêm mũi dị ứng bởi đặc tính sát khuẩn, chống viêm, tiêu trừ vi khuẩn.
Với các thành phần có trong lá húng chanh có công dụng hỗ trợ điều trị các bệnh lý về đường hô hấp, trong đó có viêm mũi dị ứng bởi đặc tính sát khuẩn, chống viêm, tiêu trừ vi khuẩn
Người bệnh có thể tận dụng thảo dược này để cải thiện tình trạng viêm nhiễm niêm mạc mũi, giảm nghẹt mũi, làm loãng dịch nhầy, thúc đẩy hoạt động dẫn lưu không khí qua mũi tốt hơn.
Chuẩn bị:
Hướng dẫn thực hiện:
Trong lá của cây hoa xuyến chi có chứa thành phần acetone, methanol, sắt, magie, mangan có khả năng sát trùng, tiêu độc, giảm sưng viêm ở niêm mạc mũi, đồng thời hỗ trợ cải thiện các biểu hiện của bệnh viêm mũi dị ứng.
Chuẩn bị:
Hướng dẫn thực hiện:
Cây cà gai hay cà độc dược được sử dụng trong điều trị nhiều bệnh lý, trong đó có bệnh viêm mũi dị ứng. Các hoạt chất có trong loại thảo dược này có khả năng kháng khuẩn, chống viêm, ức chế hoạt động của vi khuẩn gây bệnh hiệu quả.
Hướng dẫn thực hiện:
Hạt gấc là một trong những vị thuốc thường xuất hiện trong các bài thuốc Đông y chữa các bệnh lý đau nhức khớp xương, nổi mụn nhọt, chai chân, viêm mũi dị ứng và bệnh trĩ.
Hạt gấc là một trong những vị thuốc thường xuất hiện trong các bài thuốc Đông y chữa các bệnh lý đau nhức khớp xương, nổi mụn nhọt, chai chân, viêm mũi dị ứng và bệnh trĩ
Với các trường hợp bị viêm mũi dị ứng, thảo dược này có công dụng cải thiện tình trạng nghẹt mũi, đau nhức, sát trùng. Ngoài ra, các vitamin E, A, lycopene có trong loại hạt này còn hỗ trợ làm dịu niêm mạc mũi, giữ ẩm và thúc đẩy quá trình tái tạo các mô mới.
Chuẩn bị:
Hướng dẫn thực hiện:
Các hoạt chất beta-carotene, axit pantothenic, zingerone, vitamin C, B có trong gừng có công dụng làm sưng viêm, nhiễm trùng, tăng cường quá trình lưu thông máu, làm ấm cơ thể, hỗ trợ chữa lành vùng niêm mạc bị tổn thương hiệu quả.
Uống trà gừng
Sử dụng vài lát gừng tươi hãm với nước sôi khoảng 15 phút thì có thể uống. Mỗi ngày duy trì uống từ 2 – 3 ly trà gừng, tranh thủ uống lúc còn ấm sẽ tăng hiệu quả điều trị hơn.
Ngoài ra, người bị viêm mũi dị ứng có thể thêm vào 1 ít mật ong nguyên chất vừa tăng hương vị, hỗ trợ điều trị vừa tăng cường sức khỏe, chống lại các tác nhân gây bệnh.
Gừng kết hợp với quế
Với mẹo chữa này, bạn băm khoảng 1 muỗng canh gừng tươi và sử dụng 1 miếng quế, cho tất cả vào ly thủy tinh. Đổ nước sôi vào hãm trong vòng 20 phút. Sau đó lọc lấy nước uống, có thể thêm 1 muỗng nước cốt chanh và 2 muỗng mật ong nguyên chất vào khuấy đều và dùng lúc còn ấm.
Kết hợp gừng tươi, giấm nuôi và hành khô
Hướng dẫn thực hiện:
Nghệ không chỉ là nguyên liệu mà còn là một vị thuốc hỗ trợ chữa trị nhiều bệnh lý, trong đó có bệnh viêm mũi dị ứng. Với hàm lượng chất chống oxy hóa curcumin cao, nghệ có khả năng chống viêm miễn, tăng cường sức đề kháng giúp chống lại các nhân gây bệnh.
Nghệ không chỉ là nguyên liệu mà còn là một vị thuốc hỗ trợ chữa trị nhiều bệnh lý, trong đó có bệnh viêm mũi dị ứng
Đối với các trường hợp bị viêm mũi dị ứng khi sử dụng vị thuốc này sẽ làm giảm chứng nghẹt mũi, ho, chảy nước mũi, hắt hơi, đau nhức mũi,…
Sử dụng nghệ tươi
Kết hợp tinh bột nghệ và mật ong
Theo ghi nhận của YHCT, lá lốt có tính ấm, mùi thơm đặc trưng có công dụng thải độc, trừ khử phong tán hàn hiệu quả. Bên cạnh đó, trong các nghiên cứu Y học hiện đại cũng tìm thấy các thành phần có trong thảo dược này tác dụng như một loại kháng sinh tự nhiên, chống viêm.
Do đó, nhiều người tận dụng lá lốt trong chữa trị các bệnh lý về đường hô hấp như viêm phế quản, viêm xoang, hen phế quản,…
Chuẩn bị:
Hướng dẫn thực hiện:
Ngoài ra, bạn có thể sử dụng lá lốt nấu nước xông mũi cũng giúp cải thiện bệnh lý hiệu quả. Bởi lúc này lượng tinh chất trong thảo dược này sẽ tác động lên khoang mũi, giúp thông thoáng, dễ chịu hơn.
Bài thuốc viêm mũi dị ứng Đỗ Minh Đường bí truyền hơn 150 năm tuổi được nghiên cứu và điều chế ĐỘC QUYỀN từ dòng họ Đỗ Minh, đây là phương pháp tiếp theo chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn đọc. Theo tìm hiểu, từ xa xưa, truyền nhân đầu tiên của nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã nghiên cứu dược tính của các thành phần như kim ngân hoa, ké đầu ngựa, cây giao,… để điều chế nên bài thuốc. Sau này, qua 5 đời lưu truyền, bài thuốc tiếp tục được bảo tồn, phát triển, kết hợp thêm hơn 50 thành phần thảo dược có dược tính cao.
Kết hợp với nền tảng biện chứng y học cổ truyền và phương pháp chữa bệnh hiện đại, lương y Đỗ Minh Tuấn (GĐ chuyên môn nhà thuốc, truyền nhân đời thứ 5 dòng họ Đỗ Minh) cùng đội ngũ lương y nhà thuốc đã chắt lọc tinh hoa các thảo dược kể trên tạo nên bài thuốc toàn diện, hiệu quả tổng hòa:
Bài thuốc cổ xưa chữa viêm mũi dị ứng của Đỗ Minh Đường
Tham khảo một số chuyên gia đầu ngành, kết hợp cùng các tài liệu y khoa ghi chép về bài thuốc được cung cấp từ Đỗ Minh Đường, chúng tôi nhận thấy bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng của đơn vị có một số điểm nổi bật sau:
[pr_middle_post]
Khảo sát trên nhiều diễn đàn sức khỏe, chúng tôi thấy rằng bài thuốc nhận được nhiều phản hồi tích cực từ người bệnh. Bài thuốc viêm mũi dị ứng từ dòng họ Đỗ Minh là bí quyết giúp diễn viên Thanh Tú khỏi bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng mạn tính đeo bám hàng chục năm. Đây cũng là phương pháp chữa bệnh bằng đông y hiệu quả được chia sẻ trong chương trình truyền hình “Sống khỏe mỗi ngày: Đông y chữa viêm xoang” số phát sóng ngày 29/02/2020.
[THAM KHẢO] VTV2 giới thiệu bài thuốc viêm mũi dị ứng, viêm xoang Đỗ Minh Đường
Hiện tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường đang triển khai chương trình khám và tư vấn bệnh miễn phí, người bệnh quan tâm liên hệ:
Trên đây 12+ cách trị viêm mũi dị ứng dân gian tại nhà an toàn hiệu quả. Thông tin bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, hiệu quả điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa và mức độ bệnh lý của người bệnh. Do đó, để đảm bảo an toàn cũng như hiệu quả điều trị, người bệnh cần tham khảo ý kiến với bác sĩ chuyên khoa trước khi thực hiện các cách chữa tại nhà.
Chủ đề liên quan: