-
Ngoài việc chăm sóc theo lời khuyên của bác sĩ, các bậc phụ huynh cần chú ý chế độ dinh dưỡng cho con để trẻ có sức đề kháng tốt nhất giúp mau khỏi bệnh.
-
Hen là một bệnh mãn tính, trầm trọng, và thường cũng là một biểu hiện về dị ứng, nhiều khi kéo dài nhiều năm tháng.
-
Các nghiên cứu gần đây ở nhiều quốc gia cho thấy tỉ lệ người cao tuổi bị hen suyễn khoảng 4,5 - 9%. Bệnh hen suyễn ở người cao tuổi thường nặng do không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời cũng như sự kém nhạy cảm của người bệnh trong việc nhận biết sớm triệu chứng.
-
Hen phế quản là tình trạng viêm mạn tính ở đường thở, có sự tham gia của nhiều loại tế bào viêm và các thành phần của tế bào, chủ yếu là tế bào Mast, bạch cầu ái toan, lymphoT, đại thực bào, bạch cầu đa nhân trung tính và các tế bào biểu mô phế quản. ở những cơ địa nhạy cảm. Quá trình viêm này gây khó thở rít, ho, tức ngực từng đợt tái diễn, thường bị về đêm và sáng sớm.
-
Lá chanh có vị cay ngọt, tính ôn có tác dụng hoà đàm, chỉ khái, sát khuẩn và tiêu đờm. Dùng chữa ho do lạnh, cảm sốt không ra mồ hôi, hỗ trợ điều trị hen phế quản...
-
Bệnh kén phổi hay nói chính xác hơn là bệnh kén khí của phổi, là sự hiện diện của một hoặc nhiều vùng không có nhu mô phổi, chỉ có những vỏ xơ mỏng bao quanh không khí.
-
Sức khỏe Việt Nam - Trang thông tin chính thức của Bộ Y Tế/
-
Giãn phế nang (khí phế thũng) là một bệnh phổi tiến triển gây khó thở và làm giảm khả năng hoạt động thể lực. Đây là hậu quả của tình trạng viêm khiến cho phế nang và thành phế quản mất khả năng đàn hồi, cản trở luồng khí thở ra.
-
Phù phổi là tình trạng tăng áp lực ở các mạch máu trong phổi khiến dịch thoát vào phế nang, cản trở khả năng trao đổi oxi ở các phế nang.
-
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh không chữa khỏi hoàn toàn, bệnh liên tục tiến triển nặng dần, các bệnh nhân khi có chẩn đoán thường cần dùng Thu*c kéo dài, các bệnh nhân này cần có hiểu biết tương đối đầy đủ về bệnh của họ
-
Phổi tắc nghẽn mãn tính (hay còn gọi là bệnh COPD) là một bệnh hô hấp gây khó thở do đường thở bị hẹp lại. Đây là một bệnh tiến triển, có nghĩa là nó sẽ ngày càng nặng hơn theo thời gian
-
Bệnh này là do tắc nghẽn hoặc tổn thương các mô trong phổi. Đây là loại tổn thương thường xảy ra khi bạn thường xuyên hít thở các chất kích thích trong một thời gian dài
-
Con đường lây truyền phổ biến nhất của bệnh tay chân miệng là thông qua đường hô hấp (như hắt hơi, giao tiếp, ho) khiến virus dễ dàng truyền từ người này sang người khác.
-
Theo Cục Y tế Dự phòng - Bô Y tế, bệnh sởi trên thế giới, trong đó có Việt Nam phát triển mạnh từ đầu năm tới nay. Cơ quan này khuyến cáo cộng đồng cần có các cách thức phòng tránh hiệu quả với bệnh sởi.
-
Dân trí Liên tiếp nhiều trường hợp mắc viêm não Nhật Bản phải nhập viện điều trị trong tình trạng nặng. Bác sĩ cảnh báo viêm não Nhật Bản đang gia tăng trở lại, đe dọa sức khỏe những người chưa được chủng ngừa trong cộng đồng.
-
Sở Y tế Hà Nội ngày 20/5 cho biết đã ghi nhận trường hợp đầu tiên mắc viêm não Nhật Bản trong năm 2019 là bệnh nhi 4 tuổi (ở xã Hồng Phong, huyện Chương Mỹ). Bệnh nhi này nhập viện trong tình trạng sốt cao, li bì, co giật….
-
Sở Y tế Hà Nội cho biết, một số khu vực trọng điểm về bệnh sốt xuất huyết đã có sự gia tăng về chỉ số nguy cơ (BI ≥ 20) như tại Minh Khai – Bắc Từ Liêm; Trung Tự, Phương Liên – Đống Đa; Hoàng Văn Thụ – Hoàng Mai; Cự Khê – Thanh Oai, Tiền Phong – Mê Linh, Tân Triều – Thanh Trì.
-
Thông thường từ tháng 5 đến tháng 8 hằng năm là giai đoạn cao điểm của bệnh viêm não Nhật Bản. Ở Việt Nam, bệnh viêm não Nhật Bản ghi nhận xuất hiện ở nhiều tỉnh thành trong cả nước, nhiều nhất ở các tỉnh đồng bằng và trung du miền Bắc.
-
Các nhà khoa học cho rằng carbon dioxide - một trong những nguyên nhân khiến nhiệt độ trên hành tinh tăng nhanh, cũng làm tăng tốc độ tăng trưởng của thực vật. Điều đó, làm tăng số lượng và tiềm năng của phấn hoa gây dị ứng theo mùa ở nhiều người.
-
Sốt là một triệu chứng thường gặp của nhiều bệnh phổ biến vào mùa hè, đặc biệt là sốt do nhiễm vi rút đang bùng lên thành dịch tại nhiều địa phương trên cả nước. Kiến thức cơ bản về sốt sẽ giúp bạn tự tin hơn trong chăm sóc sức khỏe bản thân và gia đình.
-
Mùa hè, trẻ thường dễ mắc các bệnh khác nhau, bố mẹ cần chú ý các biện pháp phòng tránh phòng tránh các căn bệnh mùa hè cho trẻ để bảo vệ sức khỏe cho con mình.
-
Sốt rét có thể bị đẩy lùi hoàn toàn khi các nhà khoa học Mỹ đã tìm ra phương pháp mới diệt sạch loài muỗi bằng cách sử dụng nấm biến đổi gene.
-
Tay - Chân - Miệng là bệnh lành tính, nhưng nếu xuất hiện dấu hiệu bệnh trở nặng, cha mẹ cần cho trẻ nhập viện, tránh biến chứng đáng tiếc.
-
Những tháng này bệnh tay chân miệng xuất hiện ở trẻ em, nhất là ở lứa tuổi mẫu giáo, nên phụ huynh cần biết chăm sóc trẻ và nhận biết những dấu hiệu cảnh báo nặng để đưa trẻ đến bệnh viện.
-
Mùa tựu trường là thời điểm bệnh tay chân miệng bắt đầu gia tăng và có nguy cơ bùng phát. Vì vậy cần lưu ý các biện pháp để phòng ngừa bệnh tay chân miệng cho trẻ, đặc biệt là các trẻ mẫu giáo.
-
Gần đây có một số trường hợp nhiễm cúm A (H1N1) tại TPHCM. Đây là một dạng cúm mùa, nhưng có nguy cơ lây lan nhanh và nếu xảy ra ở nhóm có nguy cơ như thai phụ, người già, trẻ nhỏ, người suy giảm miễn dịch thì có thể diễn tiến nặng, dẫn đến Tu vong.
-
Tôi là giáo viên trường mầm non, thỉnh thoảng có các cháu bị nổi nhiều mụn nước ở lòng bàn tay, tôi rất sợ bệnh tay chân miệng.
-
Theo một nghiên cứu mới, vi khuẩn sống trong mũi của bạn có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tồi tệ này.
-
Mặc dù là căn bệnh thường gặp nhiều ở trẻ em, tuy nhiên, người lớn nếu chưa được tiêm chủng thì vẫn có nguy cơ mắc bệnh rất cao.
-
Bệnh tay chân miệng (TCM) là một bệnh nhiễm virus khá phổ biến ở trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ. Bệnh được đặc trưng, như tên gọi, bởi các sẩn da dạng bóng nước ở tay, chân, mông, gối, khuỷu tay, và những vết loét ở miệng.
-
Quấy khóc khác thường, sốt cao không hạ và giật mình là triệu chứng rất sớm báo hiệu nguy cơ bệnh tay chân miệng có thể diễn biến nặng lên.
-
Tính đến đầu tháng 10, cả nước ghi nhận 61.821 trường hợp mắc tay chân miệng (TCM) rải rác tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó có 29.324 trường hợp nhập viện và 6 trường hợp Tu vong tại 5 tỉnh, thành phố thuộc khu vực phía Nam. Với các trường hợp nhẹ, bệnh có thể tự lành sau vài ngày.
-
Triệu chứng cúm và cảm giống nhau như mệt mỏi, sốt, sổ nghẹt mũi, ho..., khác là cảm tự hết sau 7 ngày còn cúm biến chứng và thành dịch.
-
Những thói quen sau có thể là nguyên nhân khiến dân văn phòng gặp phải tình trạng cảm cúm.
-
Một số người được bác sỹ chẩn đoán là tình trạng giả cúm??? Thế nghĩa là thế nào.
-
Khi dịch tay chân miệng bùng phát trở lại, các bậc làm cha mẹ cần hướng dẫn trẻ thực hiện 3 sạch: ăn uống sạch, ở sạch, bàn tay và đồ chơi sạch để phòng bệnh.
-
Mặc dù có hiệu lực bào vệ cao, vắc xin không phải là phương pháp duy nhất để dự phòng cúm.
-
Dữ liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy sự bùng phát trở lại của bệnh sởi ở hầu hết các khu vực trên thế giới. Số ca mắc bệnh năm 2017 đã tăng hơn 30% so với năm trước đó. Chính sự thờ ơ, các hệ thống y tế bị phá vỡ và sự gia tăng các tin tức giả về văcxin là nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh sởi đang bùng phát trở lại.
-
Tính đến tháng 10/2017, cả nước ghi nhận hơn 65.000 người mắc dịch bệnh tay chân miệng, trong đó có gần 30.000 trường hợp phải nhập viện điều trị, tăng xấp xỉ 10% so cùng kỳ năm 2016.
-
Bé nhà em sốt 3 ngày, giờ hết sốt nhưng nổi hột gì đỏ khắp mặt, đầu, bụng, háng và ít chấm ở lòng bàn tay, chân. Vậy có phải do bệnh gì không ạ?