-
What time là hỏi mấy giờ, Clear trong, clean sạch, mờ mờ là dim, Gặp ông ta dịch see him, Swim bơi, wade lội, drown chìm ch*t trôi, Mountain là núi, hill đồi, Valley thung lũng, cây sồi oak tree, Tiền xin đóng học school fee.
-
Trạng từ là từ hoặc cụm từ chỉ thời gian, địa điểm hoặc cách thức của hành động, Không phải câu nào cũng có trạng từ, Chúng thường là các cụm giới từ
-
Dùng a hoặc an trước một danh từ số ít đếm được. Chúng có nghĩa là một. Chúng được dùng trong câu có tính khái quát hoặc đề cập đến một chủ thể chưa được đề cập t ừ trước.
-
Thường dùng thời hiện tại thường với một số các phó từ chỉ thời gian như today, present day, nowadays,... và với các phó từ chỉ tần suất như: always, sometimes, often, every + thời gian
-
Các cụm từ sau cùng với các danh từ đi theo sau nó tạo nên hiện tường đồng chủ ngữ, Chúng đứng giữa chủ ngữ và động từ, phân tách khỏi 2 thành phần đó bởi dấu phảy
-
Đại từ tân ngữ đứng ở vị trí tân ngữ, đằng sau động từ ho ặc giới trừ khi giới từ đó mở đầu một mệnh đề mới, Bạn cần phân biệt rõ đại từ tân ngữ với đại từ chủ ngữ
-
We regret to inform the passengers that the flight for Washington DC was canceled because of the bad weather.
-
You neednt apply for a visa to visit France if you hold a EU passport, but if you are not an EU citizen, you mustnT unless you have a visa.
-
Trong câu hỏi đuôi, người đặt câu hỏi đưa ra một mệnh đề (mệnh đề chính) nhưng không hoàn toàn chắc chắn về tính đúng / sai của mệnh đề đó, do vậy họ dùng câu hỏi dạng này để kiểm chứng về mệnh đề đưa ra.
-
Khi trong mệnh đề chính có một cụm trợ động từ + động từ, ví dụ will go, should do, has done, have written, must consider, ... thì các trợ động từ trong mệnh đề đó được dùng lại trong mệnh đề phụ.
-
Lưu ý rằng các phó từ này không mang nghĩa phủ định hoàn toàn mà mang nghĩa gần như phủ định. Đặc biệt là những từ như barely và scarcely khi đi với những từ
-
Ở dạng phủ định, thêm Dont vào trước động từ trong câu trực tiếp (kể cả động từ be) hoặc thêm not vào trước động từ nguyên thể trong câu gián tiếp
-
Các từ đặt trong ngoặc là các động từ bán hình thái. Chúng có vai trò và ý nghĩa giống như các trợ động từ hình thái nhưng về ngữ pháp thì không giống, bởi vì chúng biến đổ i theo ngôi và số
-
Câu điều kiện không có thực dùng để diễn tả một hành động hoặc một trạng thái sẽ xảy ra hoặc đã có thể xảy ra nếu như tình huống được đặt ra trong câu khác với thực tế đang xảy ra hoặc đã xảy ra
-
Lưu ý rằng khi like được dùng với nghĩa cho là đúng hoặc cho là hay/ khôn ngoan thì bao giờ theo sau cũng là một nguyên thể có to (infinitive)
-
Chỉ một kết luận logic dựa trên những hiện tượng có đã xảy ra ở quá khứ (nghĩa 2 của must ở phần trên). Chú ý rằng không bao giờ dùng cấu trúc này với nghĩa 1
-
That you should speak to him like that is quite astonishing (Cái cách mà anh nói với anh ấy như vậy quả là đáng ngạc nhiên)
-
Tính từ được chia làm 2 loại là tính từ mô tả (descriptive adjective) và tính từ giới hạn (limiting adjective). Tính từ mô tả là các tính từ chỉ màu sắc, kích cỡ, chất lượng của một vật hay người
-
Trong trường hợp đó, nó trở thành một động từ mô tả hành động thực sự chứ không còn là một linking verb và do đó nó được bổ nghĩa bởi phó từ chứ không phải tính từ
-
Đối với các tính từ có hậu tố -ed, -ful, -ing, -ish, -ous cũng biến đổi bằng cách thêm more cho dù chúng là tính từ dài hay ngắn (more useful, more boring, more cautious).
-
Các danh từ đóng vai trò của tính từ luôn luôn ở dạng số ít, cho dù danh từ được chúng bổ nghĩa có thể ở dạng số nhiều (trừ một vài trường hợp cá biệt: a sports car, small-claims court, a no-frills store...).
-
Many và much dùng nhiều trong câu phủ định và câu nghi vấn, trong câu khẳng định có thể dùng các loại từ khác nhưplenty of, a lot, lots of... để thay thế.
-
Trong cấu trúc này người ta dùng so that với nghĩa sao cho, để cho. Sau so that phải là một mệnh đề hoàn chỉnh có cả S và V. Động từ ở mệnh đề sau so that phải lùi một thời so với thời của động từ ở mệnh đề chính.
-
Đặt by + tân ngữ mới đằng sau tất cả các tân ngữ khác. Nếu sau by là một đại từ vô nhân xưng mang nghĩa người ta: by people, by sb thì bỏ hẳn nó đi.
-
Nếu tân ngữ của make là một động từ nguyên thể thì phải đặt it giữa make và tính từ, đặt động từ ra phía đằng sau: make it + adj + Vas object.
-
Nếu whom làm tân ngữ của một ngữ động từ bao gồm 1 Verb + 1 giới từ thì lối viết chuẩn nhất là đưa giới từ đó lên trước whom.
-
Hai hành động xảy ra song song cùng một lúc thì hành động thứ hai ở dạng V-ing, hai hành động không tách rời khỏi nhau bởi bất kì dấu phảy nào.
-
The Major declared that on June the first he would announce the result of the search and that he would never overlook the crime punishment.
-
Không được nhầm thành ngữ này với as well as của hiện tượng đồng chủ ngữ mang nghĩa cùng với.
-
Ngữ pháp hiện đại ngày nay đặc biệt là ngữ pháp Mỹ cho phép dùng would rather mà không cần dùng that trong loại câu này. We would rather (that) he not take this train.
-
Đằng sau to know how cũng có thể dùng một mệnh đề để diễn đạt khả năng hoặc sự bắt buộc. At a glance, she knew how she could solve this math problem.
-
Although he has a physical handicap, he has become a successíul businessman. Jane will be admitted to the university even though she has bad grades.
-
The company had to lay off twenty-five employees because of a production slowdown. o to set in: bó những cái xương gẫy vào
-
To tell cũng thường có tân ngữ trực tiếp. Luôn dùng to tell khi nói đến các danh từ sau đây, cho dù có tân ngữ gián tiếp hay không.
-
Lưu ý một số người do cẩn thận muốn tránh phân biệt nam/ nữ đã dùng he or she, his or her nhưng điều đó là không cần thiết
-
Henry was denied admission to graduate school because the members of the admissions committee did not believe that he could handle the work load.
-
Thông thường có 6 giới từ đứng trước một V-ing mở đầu cho mệnh đề phụ, đó là: By (bằng cách, bởi), upon, after (sau khi), before (trước khi), while (trong khi), when (khi).
-
Phân từ 2 (V-ed) được dùng làm tính từ khi danh từ mà nó bổ nghĩa là đố i tượng nhận sự tác động của hành động. Câu có tính từ ở dạng P2 thường có nguồn gốc từ những câu bị động.
-
Hai động từ introduce (giới thiệu ai với ai) và mention (đề cập đến cái gì trước mặt ai) luôn dùng cùng với giới từ to nên chúng không cho phép chuyển đổi vị trí hai tân ngữ trực tiếp và gián tiếp.
-
Đổi chủ ngữ và các đại từ nhân xưng khác trong câu trực tiếp theo chủ ngữ của thành phần thứ nhất.