-
Vừa qua, Trung tâm Chống độc - Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận bệnh nhân nam 63 tuổi, ở Thanh Trì - Hà Nội trong tình trạng đau bụng, khó thở, nhiễm toan chuyển hóa nặng.
-
Mangyte xin chia sẻ bài viết của TS.BS Nguyễn Quang Bảy - Trưởng khoa Nội tiết-Đái tháo đường, Bệnh viện Bạch Mai về các nguyên nhân phổ biến khiến bệnh nhân đái tháo đường bị hôn mê.
-
Đây là lần đầu tiên Hội xuân dành cho bệnh nhân đái tháo đường được tổ chức tại TPHCM, đặc biệt là các bác sĩ Nội tiết và Dinh dưỡng trực tiếp nấu những bữa ăn hấp dẫn để người bệnh và thân nhân tham khảo.
-
Nếu không được tiếp cận và điều trị kịp thời, biến chứng của đái tháo đường có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh. Vì vậy, người bệnh cần được tầm soát, chẩn đoán sớm để phòng ngừa và điều trị bệnh hiệu quả.
-
Đường huyết là một trong những chỉ số quan trọng để đánh giá bệnh đái tháo đường. Bằng cách theo dõi đường huyết thường xuyên, người bệnh có thể chủ động điều chỉnh kế hoạch chăm sóc sức khỏe.
-
Chọn tất, chọn giày phù hợp; không đi chân trần (chân không); kiểm tra giày trước khi mang và kiểm tra chân mỗi ngày... là những giải pháp được Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ hướng dẫn để người bệnh tiểu đường chăm sóc bàn chân tốt hơn, tránh các biến chứng xấu.
-
Những bằng chứng hiện tại cho thấy tiểu đường là một phần trong hội chứng COVID kéo dài và vì thế chiến lược y tế hậu COVID-19 cần phải lưu ý đến việc xác nhận và điều trị bệnh tiểu đường.
-
Có tới 80-90% người bệnh đái tháo đường có rối loạn mỡ máu, hai căn bệnh này đều liên quan mật thiết đến tình trạng thừa cân - béo phì. Do đó, quản lý cân nặng ở người bệnh đái tháo đường và rối loạn mỡ máu sẽ giúp phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh.
-
Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy COVID-19 có thể gây ra bệnh tiểu đường ở một số người hoặc làm cho tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn. Một nghiên cứu mới đã làm sáng tỏ thêm giả thuyết này.
-
Trong 10 người bị tiểu đường type 2 thì có đến 6 người không có triệu chứng. Vì vậy, điều quan trọng là phải biết các dấu hiệu sớm từ trong ra ngoài nếu bạn nghĩ mình có nguy cơ mắc bệnh. Tuy nhiên, các triệu chứng có khác nhau giữa nam và nữ không?
-
Có rất nhiều quan niệm sai lầm xung quanh bệnh tiểu đường type 2, đặc biệt là liên quan đến chế độ ăn uống. Để
-
Nhắc đến tiểu đường, cuộc trò chuyện thường xoay quanh những vấn đề như chế độ ăn uống, theo dõi lượng đường huyết. Tuy nhiên, điều hiếm khi được đề cập đến là bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng đến sức khỏe mắt.
-
Thưa BS, để tầm soát được biến chứng, người bệnh đái tháo đường cần làm các xét nghiệm gì và bệnh bao lâu mới thì mới có thể kiểm soát được các biến chứng này?
-
Theo nghiên cứu, khoảng 20 - 60% người bệnh tiểu đường có tăng huyết áp. Việc không kiểm soát huyết áp hiệu quả có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh.
-
Tiểu đường (hay đái tháo đường) là thuật ngữ dùng để đề cập tới một nhóm bệnh gây ảnh hưởng đến cách cơ thể sử dụng lượng đường (glucose) trong máu.
-
Trước sự xuất hiện biến thể Omicron, người bệnh tiểu đường không khỏi lo lắng. BS có thể đưa ra hướng dẫn giúp người bệnh bảo vệ mình trước biến thể này?
-
Đái tháo đường là nguyên nhân gây ra 6,7 triệu ca T* vong vào năm 2021. Trung bình cứ 5 giây lại có một ca T* vong vì căn bệnh này.
-
Chỉ số đường huyết viết tắt là GI (glycemic index) là giá trị chỉ nồng độ glucose có trong máu thường được đo bằng đơn vị là mmol/L hoặc mg/dl.
-
Cùng với sự tiến bộ của công nghệ kỹ thuật số, các ứng dụng và thiết bị theo dõi đường huyết đã ra đời, hỗ trợ hiệu quả cho người bệnh đái tháo đường và các bác sĩ trong quá trình điều trị.
-
Nhiều trường hợp người bệnh đái tháo đường cần sử dụng insulin để kiểm soát đường huyết. Tuy nhiên, nếu tiêm insulin không đúng kỹ thuật sẽ dẫn đến không đạt được hiệu quả điều trị và gây một số biến chứng cho người bệnh.