-
Triệu chứng bệnh suy thận ít biểu hiện trong giai đoạn đầu, gây ra nhiều khó khăn khi chẩn đoán. Dưới đây là 8 dấu hiệu của bệnh suy thận bạn cần lưu ý.
-
Dưới đây là những lời khuyên của các chuyên gia Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giúp người bệnh tránh những biến chứng sau ghép thận và duy trì thận ghép một cách tốt nhất.
-
Theo chuyên gia của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, khi người bệnh xuất hiện các dấu hiệu như tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều; nước tiểu đục, có lẫn máu, đau bụng dưới, xuất huyết âm đạo (ở nữ giới); xuất tinh ra máu (ở nam giới) thì nên đi khám bác sĩ, để được chỉ định các xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh phù hợp, giúp tìm ra nguyên nhân và có hướng điều trị phù hợp.
-
Nam thanh niên tăng huyết áp sau T*i n*n giao thông vỡ ruột, cụ ông tiểu máu do thông động tĩnh mạch thận, lão nông suýt lên bàn mổ vì phình động mạch gan… đó là 3 trong 6 ca lâm sàng hiếm gặp được TS.BS Trần Chí Cường can thiệp thành công nhiều năm trước.
-
Chồng em đang lọc màng bụng nhưng màng bụng bị xơ vữa. Vậy chồng em có được ghép thận không? Em nghe nói mọi người phải ghép ngay từ đầu nên chọn lọc cầu tay, còn lọc màng bụng sẽ dễ nhiễm trùng. Em không biết làm sao thưa bác sĩ?
-
Phương pháp tán sỏi qua da đường hầm nhỏ giúp người bệnh được lấy sỏi ít đau, nhanh lành, gần như không có vết mổ và không phải mang ống thông nước tiểu nên tránh được các nguy cơ biến chứng.
-
Bố em có bướu to 5 cm, gia đình rất lo lắng vì phải mổ mở hoặc cắt bỏ toàn bộ thận. Bố em không muốn mổ sau đó phải chạy thận suốt đời. Mong bác sĩ đưa ra lời khuyên.
-
Hẹp động mạch thận là nguyên nhân thường gặp gây tăng huyết áp ở người trẻ, trước 30 tuổi. Nếu như hẹp động mạch thận diễn tiến lâu dài, có thể dẫn đến suy thận và suy tim.
-
Tôi rất ngại nói với bạn bè tôi về suy thận hay thận bị hỏng. Mọi người sẽ cho rằng tôi bị yếu S*nh l*. Bác sĩ có thể cho biết vì sao một số người cho rằng suy thận là yếu S*nh l*, người khác lại nói bệnh ở quả thận. Bệnh nào nguy hiểm hơn, thưa PGS?
-
Lọc màng bụng liên tục ngoại trú tại nhà là một trong những phương pháp điều trị thay thế thận vừa thuận lợi, vừa đảm bảo hiệu quả điều trị. Hành trình lọc màng bụng này sẽ diễn ra như thế nào? Video dưới đây sẽ giải đáp vấn đề này cho bạn.
-
Các bệnh viện đã mở cửa trở lại, người bệnh thận mạn nên thăm khám những vấn đề gì sau thời gian giãn cách, hay là nên khám tổng quát luôn?
-
Người mắc bệnh thận có nên tiêm vắc xin COVID-19? Nên tiêm loại nào là tốt nhất? Và lưu ý trước - trong và sau khi tiêm ngừa COVID-19?
-
Hội thảo khoa học Lọc màng bụng do Bệnh viện Thận Hà Nội tổ chức đã nêu rõ được ưu điểm của phương pháp lọc màng bụng cho bệnh nhân suy thận, đặc biệt trong mùa dịch này.
-
Lọc màng bụng là một phương pháp điều trị thay thế thận được sử dụng phổ biến ở các bệnh nhân suy thận.
-
Biến chứng khi chạy thận nhân tạo gồm những gì, làm sao để hạn chế biến chứng xảy ra khi người bệnh chạy thận nhân tạo?
-
Đây là cặp ghép 19 tại đây, đánh dấu bước đầu Bệnh viện Nhi đồng 2 sẽ tiến lên trong công tác tự chủ ghép thận nói riêng và ghép tạng nói chung.
-
Tưởng bụng to, chướng hơi do thói quen uống nước ngọt, anh S. không nghĩ mình lại mang khối u thượng thận nguy hiểm, có nguy cơ biến chứng ung thư nên nếu không được can thiệp kịp.
-
Tỷ lệ người mắc bệnh thận ở Việt Nam ngày càng trẻ hóa vì lười uống nước, ăn mặn và uống rượu bia nhiều. Làm cách nào để bảo vệ bản thân trước căn bệnh này? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đầy đủ thông tin về bệnh thận cho bạn.
-
Nếu trước đây, những bệnh nhân bị suy thận giai đoạn cuối lựa chọn chạy thận nhân tạo phải gắn bó cuộc đời với bệnh viện thì giờ đây họ có thể tự lọc máu tại nhà, mỗi tháng chỉ đến viện 1 lần. Giải pháp này đặc biệt phù hợp với những bệnh nhân bị suy thận ở xa các trung tâm thận nhân tạo, nhất là trong giai đoạn dịch bệnh COVID-19.
-
Ngay cả trước khi COVID-19 bùng phát, các bác sĩ đã đề nghị rất nhiều bệnh nhân xem xét việc lọc máu tại nhà như lọc màng bụng bằng tay, lọc màng bụng bằng máy.