-
Nghiên cứu cho thấy 1/3 số người có nguy cơ mắc các vấn đề về sức khỏe tâm thần có thể tránh được trầm cảm bằng cách tập luyện thường xuyên.
-
Từ việc bạn già đi nhanh hơn hút thuốc đến tăng nguy cơ sa sút trí tuệ lên tới 40%, sự cô đơn có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, bệnh tim và béo phì, cũng như gây ra trầm cảm.
-
Trong một nỗ lực để giải quyết tỷ lệ trầm cảm đang gia tăng, Tổ chức Y tế Thế giới khuyến nghị các công sở nên tổ chức các lớp học yoga.
-
Căng thẳng trong công việc và cuộc sống lên đến đỉnh điểm ở độ tuổi 40 và 50, theo nghiên cứu.
-
Marian Elliott đã rất đau khổ khi bị chồng bỏ sau gần 40 năm bên nhau. Những người bạn mới đã giúp bà ấy xây dựng lại sự tự tin - và tận hưởng sự tự do của mình.
-
Mất đi người mình yêu là điều vô cùng tàn khốc, nhưng tình cảm vợ chồng thủy chung trong cuộc sống là điều quan trọng đối với những người đang sống tiếp.
-
COVID-19 làm gia tăng các vấn đề sức khỏe tâm khoảng gấp 3 lần so với thời điểm trước dịch bệnh. Đặc biệt, các rối loạn tâm thần do dịch bệnh có thể khởi phát, kéo dài đến 9 năm.
-
Không phải ai cũng thức dậy vào buổi sáng sớm trong trạng thái thoải mái và khỏe khoắn. Một số người bắt đầu ngày mới với cảm giác lo lắng, bồn chồn. Vì sao vậy?
-
Kìm nén sự nóng giận không đơn giản chút nào. Tuy nhiên, mỗi cá nhân cần học cách kìm nén sự tức giận nhằm tránh các hậu quả đáng tiếc.
-
Trầm cảm hay rối loạn trầm cảm là một dạng rối loạn cảm xúc đặc trưng bởi khí sắc trầm cảm, mất hứng thú, bi quan và buồn bã kéo dài, có thể gặp ở mọi độ tuổi
-
Ai cũng dễ bị căng thẳng vì công việc hay trong mùa dịch COVID-19. Mỗi cá nhân cần tìm mọi cách giảm thiểu mức độ căng thẳng nhằm có cuộc sống tốt hơn.
-
Stress là gì? Stress là một thuật ngữ tiếng Anh với ý nghĩa một sức ép hay một xâm phạm nào đó tác động vào con người gây ra một phản ứng căng thẳng.
-
22 người được chuyển đến khu cách ly, Bệnh viện Tâm thần Hà Nội từ tháng 4 đến nay, bởi phát bệnh tâm thần, ảnh hưởng từ COVID-19.
-
Mangyte xin giới thiệu bài viết “Ước gì trong đêm tăm tối?!” của BS Lương Lễ Hoàng, chia sẻ về phản ứng sản sinh nội tiết tố khi chúng ta hài lòng khi đạt điều như ý, hay vui vẻ vì giúp được người khác. Điều đó rất có ý nghĩa khi bước qua thềm năm mới trong đại dịch COVID-19.
-
Kiểm soát hiện tượng stress bằng các loại thực phẩm có thể giúp chống lại chứng viêm toàn thân, cũng như ngăn ngừa hormone cortisol tăng mạnh, dẫn đến đường huyết cao, tăng cảm giác háu đói và thừa cân, cùng với các triệu chứng khác.
-
Bé gái bị đau bụng từng cơn, ói dịch xanh, vàng. Sau khi siêu âm, X-quang bụng, em được các bác sĩ chẩn đoán tắc ruột và phẫu thuật khẩn cấp ngay trong đêm hôm đó.
-
Sự kiện không chỉ giúp trẻ tự kỷ được kết nối với bạn bè, tăng cường kỹ năng xã hội mà còn nêu lên tầm quan trọng của các giáo viên, nhà thực hành, và chuyên viên can thiệp trong việc hỗ trợ cộng đồng tự kỷ.
-
Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu: Mất ngủ là gì? Biểu hiện mất ngủ? Cách điều trị, phòng ngừa chứng mất ngủ cũng như cách để cải thiện giấc ngủ của mình.
-
Rối loạn cương dương do tâm lý có thể do các nguyên nhân như căng thẳng kéo dài, lo lắng trước khi lâm trận, do ám ảnh của những lần bại trận trước đó....
-
Tối 2/6, cộng đồng mạng xôn xao về vụ việc một hành khách gây rối trên chuyến bay vì muốn đổi ghế ngồi, đặc biệt người này luôn khẳng định mình đang có bệnh tâm lý. Bên cạnh ý kiến chỉ trích, nhiều người cho rằng nên có thái độ cảm thông, thay vì mạt sát thậm tệ, bởi rất có thể cô ấy có vấn đề tâm lý.
-
Không hiểu sao em có thói quen nhìn vào những nơi nhạy cảm của người đối diện, mặc dù em không cố ý...
-
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chính thức bổ sung “nghiện game” vào danh sách phân loại bệnh được công nhận chính thức (ICD). Bản danh sách sửa đổi lần thứ 11 (ICD-11) được thông qua vào cuối tuần qua, với sự nhất trí của 194 thành viên WHO.
-
Căn bệnh này sẽ chính thức được liệt kê vào danh sách Bảng Phân loại quốc tế về bệnh tật vốn được cập nhật lần cuối vào năm 1990. Theo đó, sau một thập kỷ theo dõi người chơi trò chơi điện tử trên máy tính, WHO đã chính thức coi những người nghiện game quá mức đều mắc một dạng bệnh tâm thần.
-
Trẻ bị trầm cảm nếu không thể giải tỏa tâm lý hay những vấn đề vướng mắc có xu hướng nghĩ đến Tu tu.
-
Người bệnh dễ bị kích thích, hay gây hấn, dối trá, lọc lừa, hỗn hào với cha mẹ, anh em, người lớn tuổi. Một số lại miễn cưỡng, tránh né trong hoạt động nghề nghiệp, giao tiếp, chỉ dám làm việc khi có người bảo trợ, chịu trách nhiệm thay cho mình.
-
Một nghiên cứu gần đây cho thấy, đất - một trong những nguyên tố cơ bản nhất trên trái đất - lại ẩn chứa những tác dụng y học không ngờ trong việc chữa trị bệnh trầm cảm, stress.
-
Phụ nữ trải qua các triệu chứng trầm cảm sẽ có nguy cơ mắc nhiều bệnh mãn tính như tiểu đường, bệnh tim, đột quỵ và ung thư, một nghiên cứu mới cho thấy.
-
Căng thẳng, stress thường được coi là vấn đề về tâm lý, tuy nhiên, các bác sĩ cảnh báo nó có thể dẫn đến nhiều căn bệnh nghiêm trọng.
-
Tình trạng sức khỏe của bạn đôi khi có kết nối chặt chẽ với cảm xúc. Khi bạn không thể giải phóng được cảm xúc tiêu cực, nó biểu hiện thành các vấn đề về thể chất. Những người càng biết cách thể hiện, giải tỏa cảm xúc thì càng ít bệnh tật.
-
Theo HIệp hội Rối loạn lo âu Hoa Kỳ, vấn đề hay gặp nhất về sức khỏe tâm thần là rối loạn lo âu, và bệnh có khả năng chữa trị được.
-
Theo thống kê chưa đầy đủ, có đến 40% số học sinh sinh viên bị ảnh hưởng bởi rối loạn lo âu do thi cử, đặc biệt là trong các kỳ thi quan trọng.
-
Trầm cảm ảnh hưởng đến cách bạn cảm nhận, suy nghĩ và hành xử và có thể dẫn đến một loạt các vấn đề về cảm xúc và thể chất.
-
Vai trò của chế độ ăn uống đối với sức khỏe tâm thần đã trở thành chủ đề nóng bỏng, thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong thời gian gần đây.
-
Gia đình nữ sinh này không hề biết rằng cô có biểu hiện của bệnh trầm cảm, thậm chí người cha còn nghĩ là do cô thích gây sự chú ý với mọi người.
-
Stress nơi công sở có thể dẫn tới trầm cảm nên mỗi người cần tự cân bằng cuộc sống, cho bản thân được nghỉ ngơi và phục hồi.
-
Trầm cảm đến nay đã được chứng minh là một dạng bệnh lý về tinh thần mà đôi khi còn khó chạy chữa hơn một tổn thương về thể chất. Những hiểu nhầm nào khiến trầm cảm trở nên nguy hiểm hơn?
-
Giao tiếp là một quá trình hoạt động trao đổi thông tin giữa người nói và người nghe nhằm đạt được một mục đích nào đó.
-
Xin hỏi, giữa trầm cảm và lo lắng (anxiety) thì cái nào nguy hiểm hơn? Điều trị hai bệnh này có điểm gì giống và khác nhau? Để giảm tình trạng lo lắng, tôi nên dùng Thu*c hay dùng TPCN? Mong chuyên gia tư vấn giúp tôi.
-
Anh Nam, 51 tuổi, ở Nam Định, nhập viện trong trạng thái nửa tỉnh nửa mê, sốt cao, run tay, vã mồ hôi.
-
Tu tu là một nỗ lực trong tuyệt vọng nhằm trốn tránh nỗi đau đã trở nên quá mức chịu đựng. Việc có người nói chuyện cởi mở có thể giúp người có ý định Tu tu đưa ra một chọn lựa khác hoặc có thời gian suy nghĩ lại về quyết định của mình.