-
Cục máu đông có thể rất nghiêm trọng và gây ra hậu quả tàn khốc nếu không được điều trị nhanh chóng nhưng chúng đôi khi gây 'đổi màu' cho da. Vậy làm thế nào bạn có thể phân biệt được giữa vết bầm tím và cục máu đông?
-
Hầu hết các vết bầm tím sẽ biến mất sau vài tuần. Tuy nhiên, vết bầm xuất hiện ngẫu nhiên, không do chấn thương thì có thể là triệu chứng của bệnh lý.
-
Ở người, các nhóm máu được chia thành nhiều loại đặc trưng riêng biệt. Do đó, nếu không truyền đúng nhóm máu tương thích sẽ gây nguy hiểm đến người được truyền máu. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu hơn về những điều chúng ta cần biết về nhóm máu.
-
Đây là những dấu hiệu được ThS.BS.CK2 Nguyễn Quang Đẳng - Trưởng khoa Huyết học - Bệnh viện Thống nhất TPHCM đưa ra trong bài viết sau, nhằm khuyến cáo bạn đọc cần cảnh giác hơn với những bệnh về máu.
-
Thiếu máu thường khiến người bệnh mệt mỏi, chóng mặt, tức ngực... Để điều trị bệnh thiếu máu hiệu quả, chúng ta cần phải tìm ra nguyên nhân.
-
Bệnh viện Đa khoa quốc tế S.I.S Cần Thơ vừa tiến hành can thiệp và phẫu thuật thành công cho bệnh nhân N.T.K.H 55 tuổi quê ở Tiền Giang, bị tình trạng u mạch máu bẩm sinh vùng trán, hốc mắt trái và đỉnh đầu.
-
Không chỉ người bệnh, chính chúng tôi cũng chờ đợi Lễ hội Xuân hồng kịp thời lấp đầy sự thiếu hụt trầm trọng của kho dự trữ máu, Tiến sĩ Bạch Quốc Khánh, Viện trưởng Huyết học - Truyền máu Trung ương cho biết.
-
Nhân sâm là một trong những loại Thu*c thảo dược nổi tiếng nhất và được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Nhân sâm được cho là có thể điều trị rất nhiều bệnh.
-
Lượng đường trong máu tăng cao làm tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường type 2 và nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy, người bệnh đái tháo đường làm thế nào để điều chỉnh lượng đường trong máu.
-
Thống kê của Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam, tiểu đường là nguyên nhân gây Tu vong thứ ba với gần 5 triệu người mắc bệnh.
-
KHPTO - Khi nhắc đến bệnh bạch cầu, các triệu chứng của bệnh phụ thuộc vào phân nhóm, nó không có dấu hiệu hoặc triệu chứng đơn lẻ. Tuy nhiên, sẽ có một số triệu chứng chồng chéo thể hiện rõ nếu bệnh nhân mắc loại bệnh bạch cầu phổ biến ở người lớn:
-
Qua sàng lọc 7.412 học sinh tại 8 trường phổ thông trung học ở Hà Nội cho thấy, có 11% học sinh có khả năng mang gen Alpha Thalassemia (tan máu bẩm sinh)…
-
Thiếu máu là vấn đề khá phổ biến ở nhiều người. Làm thế nào để tạo và duy trì lượng máu đầy đủ trong cơ thể giúp hoạt động tốt hơn.
-
Vẫn chưa đứng dậy được sau nỗi đau mất mẹ vì ung thư, giờ đây Julia càng thêm suy sụp bởi chính bản thân mình cũng mắc căn bệnh tương tự.
-
Sắt là một trong những vi chất dinh dưỡng quan trọng nhất trong chế độ ăn uống của bạn, bởi thiếu sắt làm giảm khả năng hỗ trợ các protein có nhiệm vụ cung cấp oxy cho cơ thể, tuy nhiên, nhiều người không cung cấp đủ khoáng chất này.
-
Tụ máu là một vấn đề phổ biến xảy ra khi một trong các mạch máu lớn trong cơ thể bị tổn thương. Hầu hết mọi người đều bị tụ máu ít nhất một lần trong đời. Bên ngoài, tụ máu trông tương tự các vết bầm tím, nhưng các vết bầm được hình thành do tổn thương các mạch máu nhỏ, thay vì các mạch máu lớn.
-
Rối loạn mỡ máu là tình trạng rất phổ biến và có thể ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi. Nếu không được điều trị sẽ dẫn tới các bệnh tim mạch và chuyển hóa. Có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ.
-
Một bà mẹ ở Vương quốc Anh hy vọng những gì mình chia sẻ về tình trạng nhiễm trùng huyết kinh hoàng mà con trai mình đang trải qua sẽ có ích trong việc giúp những người khác.
-
Bằng cách thêm hai loại enzyme, các nhà khoa học có thể biến nhóm máu A thành nhóm máu O, truyền được cho mọi nhóm máu khác.
-
Bệnh bạch cầu, hay ung thư tế bào máu, gây ra những triệu chứng kín đáo và đáng ngạc nhiên trên khắp cơ thể. Dưới đây là những dấu hiệu rõ ràng mà bạn cần được kiểm tra.
-
Điểm hiến máu tại Trung tâm Y tế quận Hoàn Kiếm, số 26, Lương Ngọc Quyến, phường Hàng Buồm, hoạt động tất cả ngày trong tuần.
-
Người máu O dễ bị nhiễm trùng, nguy cơ mắc bệnh tim và bệnh tuần hoàn thấp, có thể hiến cho A+, B+, AB+ nhưng chỉ nhận được máu O.
-
Trong vài năm gần đây chân vợ tôi rất dễ bị bầm tím. Cô ấy phải mặc áo dài hoặc quần dài để che đi. Vì sao chân vợ tôi dễ bị bầm tím và cần làm gì để cải thiện tình trạng trên? Mong bác sĩ tư vấn giúp!
-
Phát hiện mắc căn bệnh chưa có Thu*c chữa từ khi mới 3 tuổi, đã có giai đoạn anh phải nằm viện suốt 2 năm, chỉ còn 1% cơ hội sống nhưng cuối cùng hạnh phúc đã mỉm cười với anh.
-
Đa số mọi người đều nghĩ thiếu máu là bệnh nhẹ, ăn uống bổ sung các loại thực phẩm nhiều dinh dưỡng sẽ điều trị được bệnh. Nhưng thực chất thiếu máu không phải là bệnh, nó là một hội chứng, và có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó có cả các nguyên nhân từ lành tính đến ác tính.
-
Nhờ bác sĩ tư vấn cách cầm máu cho người mắc bệnh máu khó đông. Nếu bị đứt tay chảy máu thì nên xử trí thế nào? Xin cảm ơn. (Đỗ Thị Xuân - Hà Nội).
-
Những dấu hiệu dưới đây có thể giúp bạn nhận biết được cơ thể có đang thiếu hụt vitamin D hay không.
-
Hiến máu là một hành động nhân ái và cao cả. Hiến máu theo hướng dẫn của bác sĩ hoàn toàn không ảnh hưởng đến sức khỏe.
-
Thuốc tiêm giúp tăng bạch cầu có ảnh hưởng gì lâu dài cho người dùng không thưa BS?
-
Nếu bác sĩ không giải thích thì bạn cũng có thể hiểu được các chỉ số trên kết quả xét nghiệm có ý nghĩa gì thông qua bài viết dưới đây.
-
Vitamin C góp phần vào sự tăng trưởng tế bào, giúp cơ thể phát triển. Thiếu hụt vitamin C có thể gây một số vấn đề nghiêm trọng.
-
Em muốn đưa mẹ đi truyền máu vậy giá như thế nao ạ? Thủ tục đơn giản không và có cần nằm viện không?
-
Có một đứa con mắc bệnh đã khổ, nhưng với ông Cường, nỗi đau khó nói thành lời khi cả 3 người con trai đều mắc căn bệnh Hemophilia không thể chữa khỏi.
-
Máu là một mô lỏng, lưu thông trong hệ thống tuần hoàn của cơ thể.
-
Hiến máu không chỉ cứu sống được người nhận mà còn có ích đối với cả người cho vì nhờ vậy cũng cải thiện được sức khỏe của mình.Trong phong trào hiến máu, người ta chỉ nói đến lợi ích, không nói đến cái hại. Tôi muốn biết cả lợi lẫn hại của việc hiến máu?
-
Những đơn vị máu sau tiếp nhận phải trải qua rất nhiều bước sàng lọc, chiết tách trước khi đến tay người bệnh.
-
Tất cả mọi người từ 18 - 60 tuổi, thực sự tình nguyện hiến máu của mình để cứu chữa người bệnh.
-
Thiếu máu thiếu sắt là bệnh lý rất phổ biến trên thế giới, gặp ở mọi vùng miền, tuy nhiên gặp tỷ lệ cao nhiều ở các nước nghèo. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi và ở cả hai giới nhưng phụ nữ độ tuổi sinh đẻ và trẻ em chiếm tỷ lệ cao hơn.
-
Các nhà nghiên cứu của Đại học Exeter cho biết, số người mắc bệnh thừa sắt (quá tải sắt - haemochromatosis) có thể cao gấp 20 lần so với con số thống kê được đưa ra trước đó. Và đây là lý do tại sao bạn nên cảnh giác với căn bệnh này.
-
Xin hỏi BS xét nghiệm máu 1-2 lần hàng tháng với người sức khỏe bình thường thì có hại sức khỏe không?