Cây thuốc quanh ta hôm nay

Cây Dây bá, Ráy dây lá lớn - Scindapsus officinalis Schott

Dây bá Ở Ấn Độ, quả được dùng làm Thu*c K*ch d*c, kích thích, làm ra mồ hôi, trị giun và dùng đắp ngoài trị tê thấp. Ở nước ta, dân gian thường dùng lá giã vắt lấy nước uống, bã đắp trị rắn cắn.
Hình ảnh cây Dây bá, Ráy dây lá lớn - Scindapsus officinalis

Dây bá, Ráy dây lá lớn - Scindapsus officinalis Schott., thuộc họ Ráy - Araceae.

Mô tả: Dây leo cao, thân rộng 1-1,5cm, lóng ngắn. Lá có phiến mỏng dài đến 20cm; 6-8 cặp gân phụ; cuống dẹp. Mo dài 10-15cm, mau rụng, buồng 10-15cm, hoa nhiều, lưỡng tính. Quả nang cao 1cm, dính nhau.

Bộ phận dùng: Lá - Folium Scindapsi.

Nơi sống và thu hái: Loài của Ấn Độ, Campuchia, Thái Lan và Việt Nam. Ở nước ta, cây mọc ở rừng đồng bằng từ Ninh Thuận (Phan Rang), thành phố Hồ Chí Minh đến An Giang (Châu Đốc).

Thành phần hoá học: Quả chứa một sterol, một chất dầu, các đường và hai chất màu glucosidic là scindapsin A và B.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Ở Ấn Độ, quả được dùng làm Thu*c K*ch d*c, kích thích, làm ra mồ hôi, trị giun và dùng đắp ngoài trị tê thấp. Ở nước ta, dân gian thường dùng lá giã vắt lấy nước uống, bã đắp trị rắn cắn.

Mạng Y Tế
Nguồn: Y dược học (https://www.ydhvn.com/lists/cay-day-ba-ray-day-la-lon-scindapsus-officinalis-schott)
Từ khóa: trị rắn cắn

Chủ đề liên quan:

trị rắn cắn

Tin cùng nội dung

  • Dược liệu Ráy đuôi nhọn Vị cay, hơi đắng, tính ấm, có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng trấn thống, hương huyết. Ở Trung Quốc, dùng chữa: Cúm truyền nhiễm, sốt cao không lui; Viêm khí quản, lao phổi; Sốt thương hàn; Bệnh xoắn khần leptospira; Vô danh thũng độc, bỏng lửa, bỏng nước; Ong đốt, rắn độc cắn.
  • Dược liệu Dây bông xanh có vị ngọt, tính bình; có tác dụng tiêu sưng, tiêu viêm, làm lành vết thương. Vỏ rễ dùng chữa đòn ngã tổn thương, đụng giập. Lá sắc uống dùng trị đau dạ dày. Dây và lá dùng đắp ngoài trị rắn cắn, đinh nhọt.
  • Dược liệu Dóng xanh có Vị cay, hơi chua, tính bình, có tác dụng hoạt huyết, khu ứ, trừ phong thấp. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị: Đòn ngã, gãy xương; Phong thấp đau nhức xương, đau thần kinh ngang thắt lưng; Viêm mủ da, apxe vú. Dùng ngoài giã đắp. Ở nước ta, lá còn được nấu xông dùng trị đau răng. Lá cũng dùng chữa rắn cắn.
  • Dịch lá được dùng ở Ân Độ chữa bệnh lậu, ho và dùng trị các vết loét cho khỏi bị thối. Cây được dùng trị rắn cắn và bò cạp đốt. Rễ được dùng trị tiêu hoá kém
  • Thường các vết rắn cắn nằm ở chi, đặc biệt là bàn tay và bàn chân. Tại miền Nam rắn độc thường gặp là: rắn chàm quạp, rắn lục tre, rắn hổ đất, rắn hổ mèo, rắn cạp nong, rắn cạp nia.
  • Việt Nam là một quốc gia có khí hậu nhiệt đới, hệ sinh thái tự nhiên rất phong phú và đa dạng, trong đó có côn trùng.
  • Muống biển còn có tên là rau muống biển, mã an đằng, nhị diệp hồng thự,... Tên khoa học là Ipomoea pescarpae (L.) thuộc họ khoai lang - Convolvulaceae.
  • Kê quan hoa là cụm hoa mào gà đỏ. Thu hái vào mùa thu, khi hoa đang nở, cả hoa và hạt đem phơi khô.
  • Muống biển còn có tên là rau muống biển, mã an đằng, nhị diệp hồng thự,... Tên khoa học là Ipomoea pescarpae (L.) thuộc họ khoai lang - Convolvulaceae.
  • Ở Việt Nam, hầu như ở mọi nơi, mọi vùng, miền, trong mỗi gia đình, ít nhiều cũng có vài ba gốc sắn dây được trồng với mục đích làm thực phẩm, luộc ăn như khoai sắn...
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY