Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Chuyên gia: Sẽ không có miễn dịch suốt đời với SARS-CoV-2

Một chuyên gia Nga nhận định miễn dịch với virus corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây ra dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 sẽ không bền vững và không phải là dạng miễn dịch suốt đời.

Một nhà khoa học nghiên cứu kháng thể chống virus gây dịch COVID-19 tại phòng thí nghiệm Viện nghiên cứu y học Rega ở Leuven, Bỉ ngày 28/2/2020. (Nguồn: AFP/TTXVN)

Sputnik đưa tin Trưởng phòng thí nghiệm sinh thái vi sinh vật của Trường Đại học Liên bang FEFU, giáo sư Mikhail Shchelkanov nhận định miễn dịch với virus corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây ra dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 sẽ không bền vững và không phải là dạng miễn dịch suốt đời.

Phát biểu tại cuộc họp của Hội đồng bác học tại Đại học Liên bang Viễn Đông, giáo sư Schelkanov nói: "Khả năng miễn dịch với SARS-CoV-2 không phải là suốt đời và không phải là bền vững nhất, như đối với bệnh cúm cũng vậy... Đáng tiếc, đây là thực tế phổ biến đối với tất cả các loại virus gây ra bệnh về đường hô hấp."

[Infographics] Tìm hiểu về thuật ngữ y tế 'miễn dịch cộng đồng'

Trước đó, ông Patrick Vallance, trưởng cố vấn khoa học Chính phủ Anh, ngày 13/3 bày tỏ hy vọng cách tiếp cận của Chính phủ Anh trong việc đối phó với virus .

"Miễn dịch cộng đồng" hình thành khi một tỷ lệ lớn người trong cộng đồng đã trở nên miễn dịch với bệnh, từ đó họ trở thành "lá chắn sống" bảo vệ những người chưa bị nhiễm.

Trong khi đó, theo phóng viên TTXVN tại Anh, trao đổi với báo giới, đề cập cách tiếp cận của Anh tạo "miễn dịch cộng đồng" để chống lại

Theo bà Harris, chủng virus này xuất hiện trong cộng đồng chưa đủ lâu để có thể biết được nó tác động thế nào đến hệ miễn dịch trong cơ thể người.

Bà nêu rõ: "Mỗi virus hoạt động khác nhau trong cơ thể con người và kích thích miễn dịch khác nhau. Chúng ta có thể nói về các lý thuyết, song ở thời điểm hiện tại chúng ta đang thực sự đối mặt với tình huống cần phải đưa ra hành động."

Người phát ngôn của

(Vietnam+)

Dòng sự kiện:Dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19

Mạng Y Tế
Nguồn: VietNamPlus (https://www.vietnamplus.vn/chuyen-gia-se-khong-co-mien-dich-suot-doi-voi-sarscov2/628922.vnp)

Tin cùng nội dung

  • Không tinh trùng là tình trạng không có tinh trùng trong mẫu tinh dịch khi xuất tinh. Đây là tình trạng khá phổ biến ở những trường hợp vô sinh do nam.
  • Tôi muốn gửi lời đến mọi người: Khi tình đã hết thì có hay không có người thứ ba cũng không thể hàn gắn.
  • Hệ miễn dịch là hệ thống bảo vệ tự nhiên của con người, cơ quan phòng thủ cuối cùng của mỗi người, nhằm chống lại sự xâm nhập của bệnh tật. Nếu không có hệ miễn dịch, con người dễ dàng bị các loại virus, vi khuẩn và ô nhiễm môi trường tấn công.
  • Hệ miễn dịch đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sức khỏe con người, bảo vệ cơ thể hạn chế các vi khuẩn, vi rut gây bệnh …
  • Trong bộn bề của cuộc sống, con người thường bị cuốn vào những guồng quay của công việc, bận rộn của cuộc sống, họ thường quên đi mình phải “sống” như thế nào, tận hưởng ra sao…. Nhiều khi nó trở thành một căn bệnh trong tâm hồn mỗi người.
  • Cánh cửa hy vọng đã mở ra với vợ chồng chị Nguyễn Văn Thắm và anh Mạc Văn Dũng khi chị đã chính thức mang bầu song thai dù trước đó anh không có tinh trùng.
  • Bệnh có thể được phát hiện tình cờ: làm xét nghiệm tế bào máu ngoại vi thấy có số lượng tiểu cầu giảm .
  • Hiện nay có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến vô sinh ở nam giới, trong đó có một nguyên nhân mà nhiều không ngờ tới là không có tinh trùng.
  • Nhiều đàn ông không có tinh trùng đã có thể sinh con nhờ kỹ thuật vi phẫu tìm tinh trùng từ các mô tinh hoàn. Trong năm 2014 TPHCM đã có 6 đứa trẻ sinh ra từ kỹ thuật này.
  • Chế độ ăn kiêng không có gluten - là một loại protein có trong lúa mì, lúa mạch đen, lúa mạch và tiểu hắc mạch. Người mắc bệnh celiac thì không nên ăn gluten.