Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Gia tăng T*i n*n do rắn cắn trong mùa hè

(HNMO) - Ngày 18-5, theo tin từ Bệnh viện Bạch Mai, tại Trung tâm Chống độc bệnh viện trong 1 tuần trở lại đây, ngày nào cũng tiếp nhận bệnh nhân nhập viện vì rắn cắn. Hiện tại, Trung tâm Chống độc đang điều trị cho 8 bệnh nhân bị rắn độc cắn.

(hnmo) - ngày 18-5, theo tin từ bệnh viện bạch mai, tại trung tâm chống độc của bệnh viện trong 1 tuần trở lại đây, ngày nào cũng tiếp nhận bệnh nhân nhập viện vì rắn cắn. hiện tại, trung tâm chống độc đang điều trị cho 8 bệnh nhân bị rắn độc cắn.

Trong các trường hợp này có bệnh nhân nguyễn văn đ (nam, 41 tuổi, ở huyện khoái châu, tỉnh hưng yên) bị rắn hổ mang cắn vào ngón tay trong khi dọn gạch cũ. ngay sau khi rắn cắn, bệnh nhân đã nặn máu và đến bệnh viện đa khoa tỉnh hưng yên. tại đây, bệnh nhân được truyền dịch, chuyển đến trung tâm chống độc (bệnh viện bạch mai).

Bác sĩ nguyễn trung nguyên, giám đốc trung tâm chống độc cho biết, rắn độc cắn là một trong những T*i n*n thương tích phổ biến ở nước ta. tại trung tâm, rắn cắn là một trong những nguyên nhân ngộ độc hàng đầu, đặc biệt xảy ra nhiều nhất vào mùa hè, nhất là từ tháng 4 đến tháng 11 hằng năm. đây cũng là mùa sinh sôi, phát triển của rắn độc. "sai lầm lớn nhất của bệnh nhân khi bị rắn cắn là áp dụng kinh nghiệm dân gian để sơ cứu, chỉ đến khi có các biểu hiện của suy hô hấp (tím tái, co cơ, khó thở...) thì mới đến các cơ sở y tế", bác sĩ nguyễn trung nguyên nói.

Bác sĩ nguyễn trung nguyên khuyến cáo, sau khi bị rắn cắn cần nhanh chóng sơ cứu đúng cách với mục đích làm cho nọc độc của rắn xâm nhập vào trong cơ thể chậm hơn và ít hơn. sau đó, nhanh chóng đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để được xử lý kịp thời. các bước sơ cứu cần làm với bệnh nhân, đó là bất động chân, tay bị cắn bằng nẹp. nếu thấy bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo... sau đó, chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế, đồng thời duy trì băng ép, bất động khu vực bị rắn cắn.

Mạng Y Tế
Nguồn: Hà Nội Mới (http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Suc-khoe/967688/gia-tang-tai-nan-do-ran-can-trong-mua-he)

Tin cùng nội dung

  • Khí hậu nóng ẩm mùa hè là điều kiện thuận lợi cho tác nhân gây tiêu chảy. Bệnh thường gặp ở những nơi vệ sinh kém, thức ăn bị ô nhiễm.
  • Đứng bên bờ sinh tử, nhiều ca bệnh bắt buộc phải phẫu thuật sớm, nhưng nghiệt ngã thay, các bác sĩ lại gặp khó khăn vì người nhà bệnh nhân thà đưa người thân về… chờ ch*t chứ không chịu mổ xẻ. Người thầy Thu*c phải làm sao?
  • Chú tôi được phẫu thuật tim ở TPHCM và từ nay về sau phải uống Thuốc chống đông máu. Bữa trước mưa lớn, nhà dột làm ướt toa Thuốc và tờ giấy ghi lời dặn của bác sĩ, mà chú thím tôi lớn tuổi nên không nhớ hết. Tôi muốn hỏi kỹ lại về Thuốc này và chế độ ăn uống, sinh hoạt của chú tôi thì phải hỏi ở đâu? Cảm ơn Mangyte rất nhiều! (Nguyễn Văn Thành – Cai Lậy, Tiền Giang)
  • Chào Mangyte.vn, Xin tư vấn giúp tôi, TPHCM có dịch vụ chăm sóc tại nhà cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối không? Phải liên hệ ở đâu? Mong nhận được sự giúp đỡ của quý báo. Chân thành cảm ơn. (Lê Thị Phượng - Tô Ký, Quận 12, TPHCM)
  • Nắng hè oi bức là nguyên nhân dẫn tới các bệnh ngoài da như: mẩn ngứa, rôm sảy, mụn nhọt, chốc lở... Dưới đây xin gợi ý cách trị các chứng bệnh ngoài da này bằng cỏ cây, hoa lá.
  • Mùa hè với tiết trời nắng nóng, oi bức, là điều kiện thuận lợi để gây ra các bệnh của đường tiêu hóa, trong đó bệnh kiết lỵ là thường gặp nhất. Đông y có những bài Thuốc hay để điều trị chứng bệnh này.
  • Hầu hết các loài rắn Bắc Mỹ không độc hại, trừ một số trường hợp ngoại lệ như rắn chuông, rắn san hô và rắn hổ mang. Vết cắn của chúng có thể đe dọa tính mạng.
  • Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn bao gồm liệu pháp dinh dưỡng (xem phần Điều trị triệu chứng) và/hoặc điều trị bằng Thu*c
  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
  • Các loại rắn thường trở nên hung hãn hơn vào mùa xuân, đầu hè, và thu. Số lượng nạn nhân bị rắn cắn tăng vào tháng 4 và tháng 10, do thời gian này thời tiết đẹp, mọi người tham gia các hoạt động ngoài trời nhiều hơn.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY