Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Nhật Bản góp 300 triệu USD hỗ trợ công tác phòng chống dịch COVID-19

Nhật Bản đã công bố sẽ hỗ trợ 100 triệu USD và thời gian tới sẽ tiếp tục đóng góp thêm 200 triệu USD trong giai đoạn từ 2021-2025 nhằm đẩy nhanh giai đoạn phát triển vắcxin phòng bệnh COVID-19.

Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 cho người dân tại Tokyo, Nhật Bản ngày 8/5/2020. (Nguồn: AFP/TTXVN)

Truyền thông Nhật Bản ngày 4/6 cho biết chính phủ nước này sẽ đóng góp 300 triệu USD để phát triển và

Nhật Bản đã công bố sẽ hỗ trợ 100 triệu USD và thời gian tới sẽ tiếp tục đóng góp thêm 200 triệu USD trong giai đoạn từ 2021-2025 nhằm đẩy nhanh giai đoạn

Khoản đóng góp trên gấp 3 lần số tiền mà nhật bản đã đóng góp trong gian đoạn từ 2016-2020 và nâng tỷ lệ đóng góp của tokyo cho gavi từ 1% lên 3%.

[Nhật Bản đang phải đối mặt nguy cơ tái bùng phát dịch COVID-19]

Ngoài ra, động thái này cũng nhằm giúp cộng đồng quốc tế có thể khống chế dịch vào mùa Hè năm sau.

Phóng viên ttxvn tại tokyo cho biết thủ tướng nhật bản shinzo abe sẽ chính thức công bố quyết định này trong hội nghị quốc tế về vắcxin kể trên.

Từ năm 2000, GAVI đã cung cấp kinh phí thông qua Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) để giúp 760 triệu người tại trên 70 nước đang phát triển được tiêm chủng vắcxin phòng một số bệnh.

Trong bối cảnh COVID-19 diễn biến phức tạp từ đầu năm nay, dự kiến GAVI sẽ đẩy manh các hoạt động để góp phần ngăn chặn dịch bệnh.

Trong một tuyên bố ngày 3/6, Tổng Thư ký (TTK) Liên hợp quốc Antonio Guterres đã kêu gọi thế giới đoàn kết ứng phó với COVID-19 và nỗ lực phát triển vắcxin chống lại virus SARS-CoV-2.

Ông nhấn mạnh hệ lụy của đại dịch COVID-19 đối với con người và các nền kinh tế toàn thế giới.

Theo ông, thế giới cần sự đoàn kết mạnh mẽ hơn nếu muốn cùng nhau vượt qua đại dịch và xây dựng một tương lai ổn định, tốt đẹp hơn./.

(TTXVN/Vietnam+)

Dòng sự kiện:Dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19

Mạng Y Tế
Nguồn: VietNamPlus (https://www.vietnamplus.vn/nhat-ban-gop-300-trieu-usd-ho-tro-cong-tac-phong-chong-dich-covid19/643852.vnp)

Tin cùng nội dung

  • Hiện nay sự hoành hành của đại dịch Ebola đang đe dọa châu Phi và thế giới.
  • Sắt là thành phần quan trọng của huyết cầu tố, thu nhận ôxy để máu đưa đến nuôi dưỡng tế bào, đảm bảo sự sống cho cơ thể.
  • Nghiên cứu thuộc trường Đại học McGill ở Montreal, Canada phát hiện một loại phân tử chỉ có ở người và linh trưởng mà một lượng nhỏ phân tử này cũng có thể hỗ trợ điều trị chứng trầm cảm.
  • Trong y dược học cổ truyền, giấm là một vị Thu*c được dùng để chữa nhiều bệnh khác nhau, trong đó có bệnh tăng huyết áp. Đơn giản nhất là người ta dùng giấm ngâm với một số thực phẩm thông dụng để ăn hoặc uống hàng ngày. Sau đây, xin giới thiệu một số bài Thu*c có dùng giấm để bạn đọc tham khảo và áp dụng.
  • Khi bị thủy đậu, người bệnh cần được khám, dùng Thuốc và chăm sóc theo đúng hướng dẫn của thầy Thuốc. Bên cạnh đó, có thể áp dụng một số các bài Thuốc Đông y sau có tác dụng hỗ trợ điều trị tốt, giúp người bệnh nhanh khỏi và hồi phục sức khỏe.
  • Cai nghiện Thuốc lá là một quá trình đòi hỏi rất nhiều nỗ lực, ý chí và quyết tâm của bản thân người nghiện cũng như sự ủng hộ của những người xung quanh. Mặc dù không dễ dàng, nhưng nhiều người đã thành công. Bên cạnh những biện pháp giúp khắc phục các triệu chứng khi cai nghiện Thuốc lá, hiện nay, trên thị trường đã xuất hiện những dòng sản phẩm hỗ trợ giúp quá trình cai nghiện trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.
  • Trí nhớ kém là một trong các triệu chứng điển hình thường gặp ở bệnh nhân tâm thần.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Bệnh viêm não Nhật Bản (VNNB) là bệnh nhiễm vi rút cấp tính làm tổn thương hệ thần kinh trung ương, thường gặp ở trẻ em dưới 15 tuổi. Bệnh gây nên do vi rut VNNB
  • Bệnh viêm não Nhật Bản (VNNB) là bệnh nhiễm vi rút cấp tính làm tổn thương hệ thần kinh trung ương, thường gặp ở trẻ em dưới 15 tuổi. Bệnh gây nên do vi rút VNNB.