Những người bị ốm, sốt
Nếu như bạn đang bị ốm sốt thì không được ăn bún. nguyên nhân là khi cơ thể đang yếu, ăn bún vào rất dễ bị lạnh bụng, khó tiêu và đi ngoài ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của bạn. những người bị ốm, sốt nên ăn những món ăn nhẹ như cháo đỗ xanh, cháo thịt, hoặc soup để giảm gánh nặng cho đường tiêu hoá và bồi bổ sức khỏe tốt hơn.
Người bị dạ dày, đại tràng
Nếu bạn đang mắc bệnh dau dạ dày hoặc mắc bệnh về đường tiêu hóa nên kiêng bún. nguyên nhân là vì bún được làm từ bột gạo ngâm chua và có sử dụng hàn the để tạo độ dẻo dai cho bún. nếu bạn ăn bút dễ làm cho dịch vị trong dạ dày tiết ra nhiều hơn gây ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn. vì vậy, nên tránh xa các loại bún khi bị dạ dày, dại tràng nhé.
Ảnh minh họa
Trẻ nhỏ không ăn nhiều bún
Bún, mì là món ăn nhanh, được trẻ nhỏ yêu thích nhất là vào bữa sáng. nhưng bún dễ chứa nhiều hóa chất gây khó tiêu. đặc biệt, với trẻ nhỏ hệ tiêu hóa còn non nớt không nên ăn nhiều bún, sẽ ảnh hưởng tới đường tiêu hóa, sức khỏe của trẻ. chính vì vậy, tốt nhất không nên cho trẻ ăn bún quá sớm hoặc hạn chế món này với trẻ.
Cách lựa chọn bún không hóa chất
Một trong những cách giúp bạn chọn được bún sạch được làm từ gạo nguyên chất sẽ có màu trắng đục, thậm chí rất đục như màu cơm. ngoài ra, nếu bún trắng quá cũng không nên lựa chọn.
Bên cạnh đó, bún được cho hàn the thường giòn, dai, trong khi bún sạch sẽ dễ bị nát, đứt gãy khi sờ vào. vì vậy, khi mua người tiêu dùng nên dùng tay sờ thử để xem bún có dễ nát, đứt gãy và cảm giác hơi dính hay không. nếu có những dấu hiệu này thì đó là bún sạch.
Theo Khỏe và đẹp
Link bài gốc Lấy link
http://www.khoevadep.com.vn/nhung-nhom-nguoi-tuyet-doi-khong-an-bun-keo-benh-tinh-ghe-tham-search/?id=263153Theo Khỏe và đẹp