Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Viêm da tiếp xúc và zona: Cách phân biệt, nhận biết

Viêm da tiếp xúc và zona là hai bệnh lý da liễu khác nhau. Mời bạn đọc tìm hiểu về cách phân biệt và điều trị hai bệnh lý này qua bài viết sau đây.

Các triệu chứng của viêm da tiếp xúc và zona khá giống nhau. Chẳng hạn tình trạng đau rát, nổi mụn nước,…Điều này làm cho nhiều người bị nhầm lẫn giữa hai bệnh lý da liễu này khiến cho việc áp dụng phương pháp điều trị không phù hợp làm tình trạng bệnh không cải thiện.

Phân biệt viêm da tiếp xúc và zona

Viêm da tiếp xúc (phổ biến là do côn trùng cắn) và zona thần kinh thực chất là hai dạng bệnh lý khác nhau. Mặc dù các triệu chứng lâm sàng của chúng có thể tương đồng với nhau một vài biểu hiện, nhưng xuất phát điểm gây bệnh thì không giống nhau. Bạn đọc có thể phân biệt chúng qua các chi tiết sau:

Phân biệt viêm da tiếp xúc và zora dựa trên nguyên nhân

Bắt đầu từ nguyên nhân gây bệnh, bạn có thể tự nhận thấy được mình đang bị viêm da tiếp xúc hay zora thần kinh:

Đối với bệnh viêm da tiếp xúc: Như trên cũng đề cập, nguyên nhân da bị côn trùng cắn dẫn đến tình trạng kích ứng da là phổ biến nhất. Ngoài ra, còn nhiều yếu tố nguy cơ khác gây nên tình trạng này. Có thể kể đến như:

Người có thói quen mặc quần áo hở, cởi trần khi ngủ,…bị các loại côn trùng như thiêu thân, kiến ba khoang,…đốt.

Đối với bệnh zona: Bệnh được cho rằng do vi khuẩn thủy đậu còn tồn tại trong cơ thể người bệnh, ẩn nấp dưới da. Sau một thời gian, chúng xâm nhập vào tế bào thần kinh gây khởi phát căn bệnh zona. Ngoài ra, một vài yếu tố nguy cơ khác có thể gây bệnh như:

Sức đề kháng yếu khiến cơ thể mệt mỏi, đây là điều kiện khiến cho các dị nguyên xâm nhập gây hại cho cơ thể.

Phân biệt viêm da tiếp xúc và zona thông qua triệu chứng

Bên cạnh xác định nguyên nhân gây bệnh để phân biệt hai căn bệnh này. Bạn có thể dựa vào các triệu chứng đang gặp phải để nhận diện bệnh. Các triệu chứng sẽ là:

Triệu chứng của viêm da tiếp xúc: Trường hợp viêm da tiếp xúc do nọc độc hoặc dịch tiết của côn trùng sẽ có các triệu chứng đặc trưng riêng. Một số triệu chứng mà người bệnh mắc phải bệnh này thường gặp như:

Trên da xuất hiện các đốm, dải phát ban ở vị trí bị tác động.

Triệu chứng của bệnh zona: Zona tuy cũng xuất hiện một số biểu hiện tương đồng với chứng viêm da tiếp xúc. Tuy nhiên, đa số zona thường tập trung thành mảng trên da, kèm theo đau rát và nóng da. Một số triệu chứng bạn cần lưu ý như:

Da có mảng đỏ khác thường, đôi khi còn có mụn nước chứa dịch nhầy bên trong.

Trên đây là các triệu chứng cơ bản của hai bệnh lý để bạn có thể nhận diện mình đang mắc phải chứng bệnh nào. Từ đó, bạn có thể lựa chọn biện pháp điều trị sao cho phù hợp và an toàn nhất.

Cách điều trị viêm da tiếp xúc và zona

Để dễ dàng hơn cho bạn đọc, dưới đây là gợi ý một số biện pháp khắc phục cho cả hai tình trạng viêm da tiếp xúc và zona. Bạn có thể tham khảo áp dụng:

Cách điều trị bệnh viêm da tiếp xúc

Đến gặp bác sĩ để xác định mức độ bệnh lý sẽ đảm bảo an toàn trong quá trình điều trị. Các cách điều trị phổ biến như:

Sử dụng Thu*c bôi da: Một số loại Thu*c sẽ được sử dụng để ngăn chặn sự phát triển và lây lan của các nốt viêm da tiếp xúc. Hiện nay, có rất nhiều dạng Thu*c có công dụng khắc phục tình trạng này:

Hồ nước

Áp dụng mẹo dân gian: Bên cạnh sử dụng Thu*c tân dược, bạn cũng có thể áp dụng một số biện pháp khắc phục tại nhà như chườm nóng – lạnh trực tiếp lên vùng da bị viêm, sử dụng kem dưỡng ẩm,…

Thay đổi thói quen sinh hoạt: Đây là biện pháp giúp bạn phòng ngừa tình trạng bệnh biến chứng. Khi không may mắc phải viêm da tiếp xúc, bạn không nên cố gắng gãi hoặc tác động mạnh lên khu vực da đang bị tổn thương. Bổ sung dinh dưỡng đầy đủ cho cơ thể để bệnh mau chóng được cải thiện.

Cách điều trị bệnh zona

Tương tự như bệnh viêm da tiếp xúc, zona thần kinh điều trị cũng có các biện pháp cơ bản như sử dụng Thu*c, thay đổi thói quen sinh hoạt, mẹo dân gian,…Dưới đây sẽ là các biện pháp cụ thể:

Sử dụng Thu*c: Bác sĩ sẽ cho người bệnh sử dụng các loại Thu*c chống virus, mục đích là ngăn cản sự phát triển của các virus gây hại. Trường hợp xảy ra bội nhiễm, Thu*c kháng sinh, kháng viêm sẽ được sử dụng. Liều lượng được bác sĩ điều chỉnh phù hợp với từng đối bệnh nhân. Bạn không nên tự ý mua và sử dụng Thu*c có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn.

Áp dụng phương pháp dân gian: Một số loại lá tắm có thể giúp người bệnh tiêu diệt vi khuẩn, góp phần nhanh chóng điều trị các vết thương do zona gây ra.

Duy trì chế độ ăn uống: Bổ sung các thực phẩm dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe như thực phẩm giàu vitamin C, lysine, vitamin B6, B12,…Đồng thời tránh ăn các loại có nhiều dầu mỡ, chế phẩm từ socola, yến mạch, mầm lúa mì, ngũ cốc chưa tinh chế, không uống rượu, bia,…Để đảm bảo việc điều trị được diễn ra thuận lợi, an toàn.

Trên đây là một số thông tin cơ bản để phân biệt hai bệnh da liễu viêm da tiếp xúc và zona thần kinh. Hy vọng bài viết đã giúp bạn giải đáp được các thắc mắc. Nhìn chung, hai bệnh lý đều không gây ảnh hưởng tiêu cực nhiều đến sức khỏe. Tuy nhiên, về lâu dài nếu không điều trị chúng có thể gây biến chứng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Do đó, bạn đọc nên lưu ý và có các biện pháp điều trị khắc phục sớm. Nhằm hạn chế các nguy cơ không mong muốn xảy ra.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/viem-da-tiep-xuc-va-zona)

Chủ đề liên quan:

Tin cùng nội dung

    Dữ liệu đang được cập nhật, vui lòng quay lại sau!
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY