Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

4 quan niệm sai lầm về bệnh tăng huyết áp

Tăng huyết áp đang ngày càng phổ biến trên toàn thế giới. Thực tế, căn bệnh này trở nên nguy hiểm hơn một phần là do những nhận thức sai lầm của nhiều người. Vậy, đâu là quan niệm không đúng về bệnh tăng huyết áp mà bạn cần từ bỏ?

Tăng huyết áp đang ngày càng phổ biến trên toàn thế giới. Thực tế, căn bệnh này trở nên nguy hiểm hơn một phần là do những nhận thức sai lầm của nhiều người. Vậy, đâu là quan niệm không đúng về bệnh tăng huyết áp mà bạn cần từ bỏ?

Tăng huyết áp là gì?

Tăng huyết áp là bệnh lý mạn tính, xảy ra khi áp lực máu trong hệ thống mạch tăng cao. Tăng huyết áp được phân loại thành nguyên phát (chiếm 90 – 95%) và thứ phát (chiếm 5 – 10%).

Tăng huyết áp là bệnh lý nguy hiểm

Theo giới chuyên gia, có 5 cơ chế gây tăng huyết áp. Đó là:

- Độ nhớt máu cao, huyết áp tăng.

- Độ giãn nở của mạch máu kém sẽ làm tăng huyết áp.

- Nhịp tim tăng sẽ gây tăng huyết áp và ngược lại.

- Độ trơn láng lòng mạch kém khiến huyết áp tăng.

- Thể tích tuần hoàn máu tăng làm tăng huyết áp.

Huyết áp cao là một trong những yếu tố nguy cơ của: Đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy tim, suy thận,...

4 nhận thức sai lầm về bệnh tăng huyết áp 

Tình trạng tăng huyết áp đang ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, vẫn có nhiều người chưa nhận thức được đầy đủ về nó. Dưới đây là 4 nhận thức sai lầm phổ biến nhất:

Nếu huyết áp tăng cao thì người bệnh có thể cảm nhận được?

Tăng huyết áp thường không có biểu hiện nào cho đến khi trở nên trầm trọng. Bạn thường chỉ nhận thấy các triệu chứng rõ ràng khi gặp cơn tăng huyết áp kịch phát. 

Đau đầu và chảy máu mũi là 2 triệu chứng rõ ràng của bệnh tăng huyết áp?

Chỉ 17% số bệnh nhân bị tăng huyết áp có hiện tượng chảy máu mũi. Các nguyên nhân khác có thể gây tình trạng này là: Không khí quá khô, xì mũi quá mạnh, dị ứng, cảm lạnh,... Tương tự, nhiều người mắc tăng huyết áp không hề bị đau đầu. Thời tiết thay đổi, các bệnh lý về mạch máu hay não,... cũng dễ gây tình trạng này.

Không phải trường hợp nào tăng huyết áp cũng gây đau đầu

Tăng huyết áp có di truyền nên tôi chắc chắn sẽ mắc bệnh?

Tăng huyết áp có thể di truyền trong gia đình. Tuy nhiên, lối sống lành mạnh đã giúp nhiều người phòng tránh bệnh tăng huyết áp thành công.

Cách duy nhất để điều trị tăng huyết áp là uống Thu*c suốt đời?

Biện pháp quan trọng không kém khi phòng ngừa hay điều trị tăng huyết áp là thay đổi thói quen sinh hoạt. Một lối sống lành mạnh có thể giúp bạn kiểm soát huyết áp.

>>> XEM THÊM: Khi có cơn tăng huyết áp kịch phát thì nên làm gì? Chuyên gia Phạm Gia Khải tư vấn TẠI ĐÂY.

3 loại thảo dược giúp ổn định huyết áp

Bên cạnh việc dùng Thu*c theo chỉ định của chuyên gia, hiện nay, nhiều người đã tin tưởng và sử dụng các thảo dược thiên nhiên để ổn định huyết áp. Ví dụ như:

Cây xạ đen

Trong xạ đen chứa nhiều hoạt chất như: Quinon, flavonoid, khoáng chất,… có tác dụng thanh lọc máu, qua đó ổn định hệ tuần hoàn, hạ huyết áp.

Tỏi

Tỏi chứa 1 hợp chất từ lưu huỳnh là allicin có tác dụng tích cực trong bảo vệ, ngăn ngừa và chống lại các bệnh về hệ thống tim mạch như: Xơ vữa động mạch, tăng huyết áp,... Không những thế, tỏi cũng tăng cường cung ứng oxit nitric, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc vận chuyển oxy trong máu. Do thành phần của tỏi chứa chất chống oxy hóa (vitamin C và selen) nên có tác dụng làm sạch máu, giảm cholesterol “xấu”, hạn chế tối đa nguy cơ hình thành cục máu đông, từ đó giảm sức cản động mạch ngoại vi, giúp huyết áp luôn được ổn định.

Cây cần tây

Từ xa xưa, cha ông ta biết đến tác dụng bình can thanh nhiệt (mát gan), tỉnh não kiện thần (cải thiện thần kinh), giải độc,... nên cần tây được dùng để trị tăng huyết áp, kèm theo các chứng hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, mặt hồng mắt đỏ, xơ cứng mạch máu, thần kinh suy nhược. Theo các nghiên cứu khoa học:

+ Chiết xuất hạt cần tây giúp hạ áp, làm chậm nhịp tim và giãn mạch thông qua ức chế kênh Ca2+.

+ Chiết xuất lá cần tây có tác dụng hạ huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương, đồng thời cần tây còn làm giảm lipid máu, ngăn ngừa nguy cơ bệnh tim mạch. Đặc biệt, chiết xuất cần tây không ảnh hưởng đến huyết áp và nhịp tim ở người bình thường.

+ Thêm vào đó, các nghiên cứu khoa học hiện đại gần đây cũng khẳng định, chất apigenin trong cần tây có thể giúp giãn mạch máu tốt hơn nên ngăn ngừa không cho huyết áp tăng cao.

Việc ăn cần tây thường xuyên giúp gia tăng lượng nước tiểu trong cơ thể, loại bỏ các chất độc hại như acid uric dư thừa và urê. Qua đó làm hạ huyết áp hiệu quả thông qua giảm khối lượng tuần hoàn.

Sản phẩm hỗ trợ điều trị tăng huyết áp từ cần tây và tỏi

Tác dụng của những thảo dược trên khi dùng riêng lẻ không quá rõ ràng, chế biến lại lích kích, tốn thời gian. Vì thế, các nhà khoa học Việt Nam đã dùng cần tây làm thành phần chính, kết hợp với nhiều thảo dược như: Hoàng bá, tỏi, dâu tằm, nattokinase, magiê citrate,… và bào chế nên viên nén tiện dùng Định Áp Vương.

Sản phẩm Định Áp Vương

Khác với các loại Thu*c tây - chỉ tác động được vào 1 trong 5 cơ chế gây tăng huyết áp (Giảm độ nhớt máu; Làm giãn và tăng tính đàn hồi của mạch máu; Điều hòa nhịp tim; Hạ mỡ máu, giảm áp lực của dòng máu; Giảm thể tích tuần hoàn máu) dùng lâu dài dễ gây nhờn Thu*c và tác dụng phụ. Định Áp Vương có khả năng cải thiện được cả 5 yếu tố gây tăng huyết áp này. Hơn nữa, Thu*c tây chỉ tác động 1 chiều, làm huyết áp hạ xuống bất kể lúc nghỉ ngơi hay hoạt động. Trong trường hợp chỉ nghỉ ngơi thì người bệnh sẽ không cảm thấy mệt mỏi, nhưng khi hoạt động là lập tức thấy đuối sức. Ngược lại, Định Áp Vương không chỉ giúp hạ huyết áp mà còn giúp ổn định, điều hòa huyết áp theo cơ chế 2 chiều, thông qua việc chuyển lipid và đường trong máu vào mô tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động, cải thiện được tình trạng mệt mỏi khi dùng Thu*c tây, về lâu dài còn giúp phòng ngừa các bệnh tim mạch. Sản phẩm từ từ đưa huyết áp về mức bình thường, không gây giảm đột ngột. 

Hiểu rõ về 4 nhận thức sai lầm về bệnh tăng huyết áp nêu trên là bước đầu tiên để cải thiện bệnh lý này. Để ổn định huyết áp, bên cạnh chế độ sinh hoạt khoa học, uống Thu*c theo chỉ định, đừng quên kết hợp sử dụng Định Áp Vương, bạn nhé!

Cảm nhận của người dùng

Trên thực tế, đã có rất nhiều người khác tin tưởng sử dụng sản phẩm Định Áp Vương để hỗ trợ điều trị cao huyết áp. Tiêu biểu như:

>>> Bác Nguyễn Văn Quỳnh (số 23, ngõ 43 đường Cổ Nhuế, phường Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) kiểm soát huyết áp hiệu quả sau 3 tháng sử dụng Định Áp Vương. Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

>>>Xem thêm: Kinh nghiệm kiểm soát huyết áp của ông Nguyễn Văn Mạnh - trú tại Trần Xá, Yên Trung, Yên Phong, Bắc Ninh. Mời bạn xem TẠI ĐÂY.

Đánh giá của chuyên gia

Định Áp Vương có ưu điểm như thế nào trong việc hỗ trợ hạ huyết áp? Lắng nghe chuyên gia Nguyễn Đình Hiến phân tích TẠI ĐÂY.

>>> Xem thêm: Đánh giá của chuyên gia Dương Trọng Hiếu về các thành phần thảo dược trong sản phẩm Định Áp Vương TẠI ĐÂY.

Để được giải đáp mọi thắc mắc về tình trạng tăng huyết áp và đặt mua sản phẩm Định Áp Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006105 hoặc (Zalo/ Viber) hotline: 0902.207.739. Website: https://dieutritanghuyetap.com/ 

*Thực phẩm này không phải là Thu*c, không có tác dụng thay thế Thu*c chữa bệnh.

Hải Anh

Mạng Y Tế
Nguồn: Đời sống pháp luật (https://www.doisongphapluat.com/doi-song/suc-khoe-lam-dep/4-quan-niem-sai-lam-ve-benh-tang-huyet-ap-a316546.html)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Theo dược thư cổ, hoa tam thất vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), bình can (điều hòa chức năng của tạng can), giáng áp (hạ huyết áp) và an thần, trấn tĩnh, thường được dùng để chữa các chứng và bệnh như tăng huyết áp, huyễn vựng (hoa mắt, chóng mặt trong hội chứng rối loạn tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não...), nhĩ minh, nhĩ lung (tai ù, tai điếc), viêm hầu họng cấp tính...
  • Trong y dược học cổ truyền, giấm là một vị Thu*c được dùng để chữa nhiều bệnh khác nhau, trong đó có bệnh tăng huyết áp. Đơn giản nhất là người ta dùng giấm ngâm với một số thực phẩm thông dụng để ăn hoặc uống hàng ngày. Sau đây, xin giới thiệu một số bài Thu*c có dùng giấm để bạn đọc tham khảo và áp dụng.
  • Huyết áp thấp có thể gây ra các triệu chứng chóng mặt và ngất xỉu. Trong những ca bệnh nặng, huyết áp thấp có thể đe dọa đến tính mạng.
  • Cao huyết áp (còn gọi là “lên tăng-xông”) xảy ra khi máu của bạn di chuyển qua động mạch ở áp lực cao hơn bình thường. Có nhiều nguyên nhân có thể gây ra cao huyết áp. Nếu huyết áp quá cao hoặc vẫn ở mức cao trong một thời gian dài, nó có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe.
  • Thuốc chẹn canxi (CCB= calcium channel blocker) ngăn không cho dòng canxi vào nội bào, làm cản trở quá trình co cơ.
  • Thật không may, các món ăn đặc trưng và truyền thống của người Việt trong ngày Tết hình như lại chưa phù hợp với người thừa cân, béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường.
  • Cao huyết áp là một chứng bệnh về tim mạch của người cao tuổi, nhất là hiện nay chế độ ăn uống đầy đủ, số người béo phì xuất hiện nhiều. Bệnh này là một trong những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ và để lại nhiều di chứng nặng nề.
  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Hoa hòe là hòe mễ, mễ là hạt gạo, ý nói vị Thuốc từ hoa hòe, có kích thước chỉ bằng hạt gạo, nghĩa là còn ở dạng nụ hoa, mới được dùng làm Thuốc.
  • Chế độ ăn DASH là chế độ ăn ngăn ngừa cao huyết áp. Chế độ ăn DASH tuân thủ theo các nguyên tắc như sau: Ít muối, chất béo bão hoà, cholestorol và các chất béo khác....
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY