GDTĐ - Giò hoa ngũ sắc sẽ là món ăn tuyệt ngon và hấp dẫn đặc biệt là cho bữa cơm ngày Tết. Cùng vào bếp làm ngay món ăn với cách làm đơn giản sau đây.
GDTĐ - Trong dịp Tết cổ truyền, trên mâm cỗ cúng của mỗi gia đình đều mang một phong cách khác nhau, nhưng không thể thiếu một đĩa xôi nếp dẻo nóng, ngọt bùi.
GDTĐ - Xuân này chị em hãy thử làm theo cách muối hành, kiệu ngâm chanh leo ăn Tết dưới đây. Đảm bảo gia đình ăn vừa ngon lành mà không ngại hóa chất hay bất cứ điều gì.
Món ăn giò hoa ngũ sắc có đầy đủ hương vị của heo, gà, các loại rau củ và vị bùi bùi của trứng muối sẽ là món ăn tăng thêm hương vị cho ngày Tết Nguyên đán.
Kỹ thuật trồng cây hoa ngũ sắc có thể áp dụng theo 2 phương pháp là gieo hạt và giâm cành. Dù ở phương pháp nào thì cũng đều rất đơn giản nhưng cho hoa nở tuyệt đẹp quanh năm.
Cách dùng hoa ngũ sắc chữa viêm mũi dị ứng được áp dụng rộng rãi, mang lại hiệu quả tích cực. Theo một số nghiên cứu, tinh dầu hoa ngũ sắc chứa nhiều....
Trong dân gian, cây hoa ngũ sắc (cây cứt lợn, cỏ hôi) được dùng để làm ra số bài Thu*c điều trị hiệu quả bệnh viêm xoang hiệu quả cao. Tham khảo 4 cách sau.
Theo đông y, dược liệu Cây cứt lợn có vị hơi đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu sưng và cầm máu. Cành lá vò ra có mùi hôi gây nôn. Thường được chỉ định dùng làm Thu*c chống viêm, chống phù nề, chống dị ứng trong các trường hợp: Sổ mũi, viêm xoang mũi, dị ứng cấp và mạn; Chảy máu ngoài do chấn thương, bị thương sưng đau; Mụn nhọt, ngứa lở, eczema.
Cây ngũ sắc còn có tên là bông ổi, hoa tứ quý, hoa tứ thời, mã anh đơn, ổi nho, thơm ổi.. mọc hoang ở nhiều nơi. Do có hoa đẹp và nở bốn mùa nên nó cũng dược trồng làm cảnh. Rễ loại cây này vị ngọt đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt; lá tính mát, có tác dụng tiêu viêm sưng, chữa ngứa gãi, rắn cắn; hoa vị ngọt, tính mát, có tác dụng cầm máu.
Tuy có cái tên khó nghe và cũng không phải của hiếm nhưng cây cứt lợn lại là vị Thu*c quý trong điều trị viêm xoang. Loại cây này có tác dụng chống viêm, chống phù nề, dị ứng trong cả đợt cấp và mạn tính.
Nhiều bệnh viện đã sử dụng các chế phẩm của cỏ cứt lợn để điều trị viêm xoang mũi mãn tính và dị ứng có kết quả, không gây tác dụng phụ gì đối với cơ thể người bệnh.