Cây thuốc quanh ta hôm nay

Hoa cánh giấy, cây Thuốc chữa lỵ

Tính vị, tác dụng, Có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, Công dụng, chỉ định và phối hợp, Ở Vân Nam Trung Quốc, cây được dùng chữa lỵ, chứng lâm, đau đầu vú

Hoa cánh giấy, Di nha - Zinnia elegans Jacq., thuộc họ Cúc - Asteraeae.

Mô tả

Cây thảo sống hằng năm, thân cao 50 - 60cm. Lá mọc đối, phiến hình trái xoan, hai mặt ráp, mép khía tai bèo, gốc lá mở rộng ôm lấy thân. Hoa đầu lớn, có các hoa hình lưỡi ở phía ngoài màu hồng tím và các đế cụm hoa dạng nón màu tía tối.

Bộ phận dùng

Toàn cây - Herba Zinniae.

Nơi sống và thu hái

Loài của Mêhico, nay được trồng phổ biến trên thế giới. Ở nước ta cũng có trồng nhiều làm cây cảnh.

Tính vị, tác dụng

Có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng chữa lỵ, chứng lâm, đau đầu vú.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/caythuocdongy/hoa-canh-giay-cay-thuoc-chua-ly/)

Tin cùng nội dung

  • Rau sam mọc hoang ở khấp những nơi ẩm ướt của Việt Nam. Còn thấy mọc ở nhiều nước khác như Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Chàu Âu. Tại nhiều nước châu Âu
  • Với liều cao, tác dụng cùa nó gần giống mocphin, nó gây liệt đối với trung tâm hô hấp. Nếu tiêm, nó gây tê tại chỗ nhưng lại kèm theo hiện tượng hoại thư
  • Chất alixin rất dễ mất ỏxy và do đó mất tác dụng kháng sinh, vì vậy người ta cho rằng tấc dụng kháng sinh của alixin là do nguyên tử ôxy trong phân tử.
  • Cây sầu đâu rừng nhỏ, chỉ cao độ 1,60 đến 2,5m là cùng, thân yếu không thành gỗ và không to như cây xoan làm nhà. Lá xè lông chim khổng đều, 4-6 đôi lá chét
  • Hạt Na có vị đắng, hơi hôi, tính lạnh, có tác dụng thanh can, giải nhiệt, tiêu độc, sát trùng. Lá cũng có tác dụng kháng sinh tiêu viêm, sát trùng
  • Cây thảo mọc hằng năm, có thân trườn, bén rễ ở các mắt, phân nhánh nhiều từ gốc. Lá hình trái xoan nhọn, mọc đối, không lông có góc ở gốc, mép khía răng cưa, có cuống ngắn
  • Công dụng, chỉ định và phối hợp, Nhân dân thường dùng củ làm gia vị và làm Thuốc, Có nơi dùng nó để chữa lỵ mạn tính
  • Mặt dưới lá màu trắng bạc, Lá non có lông trắng ở cả hai mặt, Hoa màu trắng tụ họp ở nách lá. Quả đậu có lông, thắt lại ở các hạt
  • Mùa hè trời nắng gắt, oi nồng, thường gây một số bệnh: say nắng say nóng, cảm sốt, cơ thể bị mất nước, mệt mỏi, trẻ nhỏ bị rôm sảy, mụn nhọt, vân vân.
  • Theo y học cổ truyền, huyết dụ có vị nhạt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng cầm máu, bổ huyết, tiêu ứ, dùng chữa rong kinh, chữa lỵ, xích bạch đới, phong thấp nhức xương...
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY