Kinh tế xã hội hôm nay

Những loại rau tuyệt đối không kết hợp cùng với nhau khi ăn lẩu

Không phải loại rau nào cũng thích hợp để ăn lẩu. Nếu kết hợp sai sẽ gây ra các vấn đề về sức khỏe.

Lẩu hải sản không ăn cùng thực phẩm chứa vitamin C

Khi ăn cùng các loại thực phẩm nhiều vitamin C như cà chua, khoai lang... vì asen pentavenlent có trong hải sản này sẽ chuyển hóa trở thành asen trioxide (dân gian thường gọi là thạch tín), có thể gây ngộ độc thạch tín cấp tính, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.

Lẩu bò không ăn cùng rau mùng tơi

Rau mùng tơi ăn cùng thịt bò sẽ gây đầu bụng, khó tiêu thậm chí táo bón.

Lẩu gà không dùng rau kinh giới

Rau kinh giới "kỵ" thịt gà. Theo Đông y, ăn hai thứ này chung với nhau gây ra chứng chóng mặt, ù tai hoặc run rẩy toàn thân, ngứa ngáy vùng đầu não.

Lẩu riêu cua kị cần tây, khoai lang, khoai tây

Cần tầy kết hợp với cua sẽ ảnh hưởng tới sự hấp thu protein của cơ thể. Trong khi đó, cua ăn chung với khoai lang, khoai tây dễ gây sỏi trong cơ thể.

Lẩu thịt dê không ăn cùng giấm

Giấm sẽ phá hủy, làm giảm bớt những thành phần dinh dưỡng quý nhất ở thịt dê.

Không nhúng củ cải và mộc nhĩ cùng lúc

Củ cải ăn cùng mộc nhĩ có thể sinh ra các hoạt chất sinh học khác gây viêm da, dị ứng.

Trang Dung (t/h)

Mạng Y Tế
Nguồn: Người đưa tin (https://www.nguoiduatin.vn/nhung-loai-rau-tuyet-doi-khong-ket-hop-cung-voi-nhau-khi-an-lau-a483747.html)

Tin cùng nội dung

  • Rã đông quá lâu, ướp không đúng cách và sử dụng lại các dụng cụ đã chạm vào gà sống dễ làm lây nhiễm vi khuẩn.
  • Ăn lẩu dễ hấp thụ nhiều natri, khiến cho ion natri thất thoát nhanh, từ đó gây huyết áp cao.
  • Một số loại rau được mệnh danh là khắc tinh của mụn trứng cá. Những ai mắc phải loại mụn này hãy nhanh chóng bổ sung vào thực đơn dinh dưỡng hàng ngày.
  • Nhiều người lựa chọn cây cảnh để trang trí phòng làm việc hay nhà cửa, nhất là trong những dịp đặc biệt như Tết Nguyên đán.
  • Tết là dịp tiệc tùng, ăn uống. Thường thì mọi người có xu hướng ăn uống thả ga, mà phần lớn thức ăn ngày Tết rất giàu chất đạm và chất béo, dễ khiến cơ thể hấp thu quá tải, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe. Vậy cần ăn uống như thế nào, để đúng khóa học, và những thực phẩm nào thì tốt cho sức khỏe, thì cùng tìm hiểu ngay nhé.
  • Làm đẹp là quyền của mỗi người, đặc biệt là của người phụ nữ. Tuy nhiên, có những cách thức làm đẹp ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe.
  • SKĐS-Rau là thứ không thể thiếu trong nồi lẩu. Nhưng không phải loại rau nào cũng an toàn khi ăn lẩu, ăn sống. Dưới đây là một số thông tin tham khảo cho bạn đọc.
  • Ngày nghỉ Tết, nhiều người chọn ăn lẩu trong bữa cơm gia đình nhưng không phải ai cũng biết ăn lẩu thế nào cho đúng và đảm bảo sức khỏe. Lẩu chứa nhiều gia vị, thực phẩm đôi khi không để ý sẽ có nguy cơ gây hại cho thai nhi, vì vậy phụ nữ có thai nên hạn chế ăn lẩu.
  • Chúng ta đều biết béo phì có liên quan rất lớn đến ăn uống hàng ngày, mùa đông lại là mùa thích hợp để chọn ăn lẩu, tuy nhiên trong lẩu lại kèm theo rất nhiều chất béo. Vậy làm cách nào để được ăn món lẩu thường xuyên mà không làm chúng ta mập ra?
  • Rau là thứ không thể thiếu trong nồi lẩu. Nhưng không phải loại rau nào cũng an toàn khi ăn lẩu, ăn sống. Dưới đây là một số thông tin tham khảo cho bạn đọc.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY