Cây thuốc quanh ta hôm nay

Cà gai, lợi thấp tiêu thũng

Loài của Ân Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Malaixia, Cây mọc ở các bãi hoang, đầu làng, bờ ruộng, bờ rào, phổ biến ở nhiều nơi của nước ta

Cà gai - Solanum coagulans Forssk, thuộc họ Cà - Solanaceae.

Mô tả

Cây thảo hay cây nhỏ cao 0,5 - 2m, có lông dày vàng vàng và nhiều gai ở thân và lá. Lá có phiến thon, có thuỳ cạn, đầu tù, gốc thường không cân xứng, gân phụ 5 - 6 cặp. Xim ở ngoài nách lá; hoa màu xanh lam; đài có gai 1cm; tràng có lông ở mặt ngoài. Quả mọng, đường kính 2,5cm, màu vàng hay màu lục nhạt; hạt dẹp vàng.

Bộ phận dùng

Rễ, lá và quả - Radix, Folium et Fructus Solani, thường gọi là Dã gia.

Nơi sống và thu hái

Loài của Ân Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Malaixia.. Cây mọc ở các bãi hoang, đầu làng, bờ ruộng, bờ rào, phổ biến ở nhiều nơi của nước ta.

Tính vị, tác dụng

Vị đắng, cay, tính ấm có tác dụng lợi thấp, tiêu thũng, giảm đau.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Thường dùng trị:

Viêm sưng khớp do phong thấp;

Viêm tinh hoàn;

Đau răng.

Người ta cũng dùng hạt ngâm rượu ngâm chữa sâu răng.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/caythuocdongy/ca-gai-loi-thap-tieu-thung/)

Chủ đề liên quan:

cà gai lợi thấp tiêu thũng

Tin cùng nội dung

  • Từ xa xưa, cây cà gai leo đã được biết đến là cây Thu*c quý, có tác dụng trong việc điều trị rất nhiều bệnh. Trong đó, nổi bật nhất là công dụng đối với các bệnh về gan.
  • Từ xa xưa, ông cha ta đã biết sử dụng những loại thực vật quí hiếm, những loài cây có sẵn trong tự nhiên để chữa bệnh. Trong đó có tác dụng của cây cà gai leo đây là một loài cây có nhiều tác dụng và trị được rất nhiều bệnh trong đó có bệnh viêm gan, sơ gan, ung thư gan… được các bác sĩ ngày nay chứng minh. Chính vì thế mà cây cà gai leo được rất nhiều người tìm kiếm và ưa thích.
  • Cây cà gai leo là một loại dược liệu có tác dụng điều trị các bệnh ở gan, bệnh ung thư. Nước cà gai leo gây yếu S*nh l* ở nam giới chưa có căn cứ khoa học..
  • Theo Đông Y, Gai cua Hạt nhuận tràng, gây nôn, làm long đờm và là chất nhầy dịu; cũng có tác dụng chống độc. Rễ gây chuyển hoá, dầu hạt dùng xổ. Nhựa có tính gây tê. Ở Ấn Độ, các bộ phận của cây được sử dụng: Rễ được dùng trị bệnh ngoài da mạn tính; Nhựa mủ tươi của cây dùng chữa phù, vàng da và các bệnh về da; Dầu cây dùng xổ và chữa bệnh về da, Dầu này có tác dụng tẩy xổ nhưng không gây đau bụng.
  • Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà gai leo có vị hơi the, tính ấm, hơi có độc, có tác dụng tán phong thấp, tiêu độc, tiêu đờm, trừ ho, giảm đau, cầm máu. Thường dùng trị cảm cúm, bệnh dị ứng, ho gà, đau lưng, đau nhức xương, thấp khớp, rắn cắn. Dùng ngoài lấy cây tươi giã nát, chiết nước uống và lấy bã đắp. Cao lỏng Cà gai leo dùng ngậm chữa viêm lợi, viêm quanh răng.
  • Đông y cho rằng cà gai leo có vị hơi the, tính ấm, hơi có độc, có tác dụng tán phong thấp, đau lưng, nhức xương, tiêu độc, tiêu đờm, trừ ho, giảm đau, cầm máu, trị rắn cắm, hỗ trợ trong điều trị viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ. Cà gai leo, Cà gai dây, Cà vạnh, Cà quýnh - Solanum procumbens Lour., thuộc họ Cà - Solanaceae.
  • Theo nghiên cứu của Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Thu, Viện phó Viện dược liệu Trung ương, hoạt chất glycoalkaloid trong cà gai leo có tác dụng ức chế sự sao chép và làm âm tính virus viêm gan B, giảm phát triển xơ gan.
  • Cà gai leo có vị hơi the, tính ấm, hơi có độc, có tác dụng tán phong thấp, tiêu độc, tiêu đờm, trừ ho, giảm đau, cầm máu
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY