Cây thuốc quanh ta hôm nay

Cây ba chạc - dược liệu quý mang lại giá trị kinh tế cao

Cây tam xoa khổ (ở Việt Nam thường gọi là cây ba chạc) mọc nhiều ở vùng đồi núi, đồng bằng… chủ yếu là những khu vực nhiệt đới. Giống cây này được mệnh danh toàn thân là mỏ vàng vì toàn bộ cây đều mang lại giá trị kinh tế cao.

Loài cây này có vị đắng nên 1 số nơi ở Trung Quốc còn gọi nó là “cây đắng”. Chúng thường mọc thành cụm, cây cao từ 2-6m (tối đa có thể lên tới 20m). Thân cây mảnh, Mỗi nhánh của cây đều mọc 3 lá, nhìn giống như chân gà nên mới có tên gọi là cây ba chạc.

Trong đông y, cây tam xoa khổ là 1 vị Thu*c giá trị, có tính lạnh và mùi thơm nhẹ. lá, rễ và quả của cây đều có thể dùng làm Thu*c, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trị phong thấp… ngoài ra ở trung quốc, người ta còn trộn lẫn tam xoa khổ với các loại thảo dược trị bệnh ngoài da để nấu nước tắm, như vậy có thể rửa các vết thương và cải thiện các vấn đề ngoài da.

Một số bài Thu*c chữa bệnh từ dược liệu cây ba chạc được lưu truyền lại:

1. Bài Thu*c từ ba chạc chữa ghẻ lở, nổi mẩn ngứa

    Chuẩn bị: 50 – 100 gram cây ba chạc.
2. Bài Thu*c từ ba chạc chữa chốc đầu, mụn nhọt, ghẻ lở, lở ngứa
    Chuẩn bị: Một nắm dược liệu ba chạc.
3. Bài Thu*c từ ba chạc chữa chứng tê thấp, đau nhức xương khớp
    Chuẩn bị: Lá ba chạc tươi, lá tầm gửi và cây sau sau mỗi vị một nắm.

Để việc điều trị được cải thiện nhanh hơn, người bệnh có thể kết hợp thêm bài Thu*c uống dưới đây:

    Chuẩn bị: 12 gram thiên niên kiện, 109 gram rễ bưởi bung, 8 gram quả dành dành cùng với 1 lít rượu 40°.
4. Bài Thu*c từ ba chạc chữa phong thấp với biểu hiện: đau lưng, nhức mỏi gối, đau nhức gân xương, tay chân tê mỏi
    Chuẩn bị: Ba chạc, gối hạc, cốt khí, độc lực, cà gai leo, lá cà phê, dây chỉ, bưởi bung, lá lốt và lá cà phê mỗi vị 15 gram.
5. Bài Thu*c sử dụng ba chạc cho phụ nữ sau khi sinh giúp ăn ngon miệng, lợi sữa
    Chuẩn bị: 10 gram rễ cây ba chạc hoặc dùng 16 gram lá cây ba chạc.
6. Bài Thu*c từ ba chạc giúp điều hòa kinh nguyệt
    Chuẩn bị: 12 gram rễ cây ba chạc.

Ở việt nam, vỏ cây ba chạc khô được bán với giá khoảng 150.000 đồng/kg, lá khô có giá khoảng 190.000 đồng/kg tại các chợ dược liệu. còn ở trung quốc, người ta chủ yếu mua rễ của giống cây này với giá 20 ndt/kg, tương đương 71.000 đồng/kg. rễ cây sau đó sẽ được gia công, làm thành 1 loại bột có màu nâu và bán cho các doanh nghiệp sản xuất Thu*c với giá lên tới hơn 100 ndt/kg (354.000 đồng/kg).

Mạng Y Tế
Nguồn: Y dược học (https://www.ydhvn.com/lists/cay-ba-chac---duoc-lieu-quy-mang-lai-gia-tri-kinh-te-cao)

Tin cùng nội dung

  • Sau bão lũ, nước ngập úng lâu ngày rút đi để lại môi trường thuận lợi cho sự phát triển của bệnh tật, nhất là bệnh ngoài da, trong đó, mẩn ngứa, ghẻ lở là phổ biến.
  • Trong kho tàng dược liệu phong phú của đất nước ta, những cây quả thuộc họ bí vừa là nguồn thực phẩm dồi dào đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày vừa cho những vị Thuốc thông dụng chữa được nhiều bệnh, góp phần chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
  • Tử trùng giao, tên dân gian là cánh kiến đỏ, tên Thu*c trong y học cổ truyền là tử giao, xích giao, tử khoáng, tử thảo nhung, tử ngạnh, hoa một dược, là nhựa của tổ con rệp (bọ rùa) cánh kiến đỏ.
  • Rượu Thuốc là dạng rượu để bồi bổ cơ thể hoặc để điều trị bệnh. Nhưng nếu dùng loại rượu này không đúng sẽ gây ra biến chứng khôn lường.
  • Ngày 28/8, trao đổi với phóng viên báo Sức khỏeĐời sống liên quan đến thực phẩm chức năng An cung ngưu hoàng hoàn (Angunguhwanghwan) do Triều Tiên sản xuất,
  • Cây đinh lăng là loại dược liệu, không chỉ được dân gian ví như: nhân sâm của người nghèo, mà ở huyện Hải Hậu và Nghĩa Hưng - Tỉnh Nam Định, loại cây này đang được xem là nhân tố, thúc đẩy nền kinh tế xanh của địa phương, khi trở thành nguồn nguyên liệu cho các công ty Dược phẩm.
  • Theo y học cổ truyền, ba chạc có tác dụng thanh nhiệt, chống ngứa, giảm đau… Lá và cành tươi nấu với nước để rửa các vết thương, vết loét, chốc đầu, chữa mẩn ngứa, ghẻ lở,…
  • Để kế thừa, bảo tồn và phát triển nền y dược cổ truyền, chúng ta cần có nguồn dược liệu đảm bảo về chất lượng và đa dạng về chủng loại.
  • Chưa có bằng chứng lâm sàng hay khoa học nào chứng minh sừng tê giác có thể chữa khỏi bệnh nan y như ung thư, đái tháo đường...
  • Hiện nay, nguồn tài nguyên dược liệu của nước ta suy giảm nghiêm trọng, có nhiều loại đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY