Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Dấu hiệu bị dị ứng tôm và cách khắc phục đơn giản

Những dấu hiện cho biết bạn đang bị dị ứng với tôm là: da nổi mẩn ngứa, sẩn đỏ, mề đay, môi sưng phù, ngứa rát lưỡi,... Có thể khắc phục bằng mấy cách sau..

triệu chứng cho biết bạn đang bị dị ứng tôm là: da xuất hiện mề đay, mẩn ngứa, môi sưng phù,… bài viết này gợi ý một số cách khắc phục dị ứng tôm đơn giản, có thể thực hiện tại nhà.

Dấu hiệu cho biết đang bị dị ứng tôm

Tôm là một loại thực phẩm cung cấp nhiều dinh dưỡng cho người dùng. Trên thực tế, có nhiều loại tôm khác nhau như: tôm tép, tôm càng xanh, tôm sú, tôm càng,… Mỗi loại tôm sẽ có những thành phần dinh dưỡng khác nhau nhất định. Tuy nhiên, chúng thường cung cấp cho người dùng chất đạm, các loại khoáng chất như sắt, kẽm, canxi,…

Tuy nhiên, tôm lại là một trong những loại thực phẩm dễ gây ra dị ứng ở một số người dùng, nhất là loại tôm biển (thuộc nhóm hải sản). nguyên nhân gây ra dị ứng tôm là do cơ địa của người dùng không tương thích với protein trong thịt tôm. do đó, khi tiêu thụ, cơ thể đã xem lượng protein đó như là một loại protein gây hại cho cơ thể. từ đó, cơ thể sản sinh ra các kháng thể để chống lại các protein này. trong quá trình hệ miễn dịch kháng lại các protein trong thịt tôm, cơ thể cũng sản xuất ra một lượng histamin. chúng gây ra những triệu chứng khó chịu ở da, ống tiêu hóa,… người ta gọi những triệu chứng trên da, trong ống tiêu hóa này là “dị ứng” với tôm.

Dị ứng là sự phản ứng của cơ thể trước các tác nhân không phù hợp với cơ địa, mà cụ thể là protein có trong thịt tôm.

Những triệu chứng cho biết bạn đang bị dị ứng với tôm là:

    Nổi mẩn ngứa trên da;

Nếu bạn có những dấu hiệu kể trên sau khi tiêu thụ một lượng tôm, bạn có thể đã bị dị ứng với thịt tôm. trường hợp dị ứng của bạn có thể là do cơ thể bẩm sinh không tương thích với protein trong thịt tôm hoặc có thể chỉ là dị ứng tạm thời.

Thời gian diễn ra dị ứng còn tùy thuộc vào mỗi người. thông thường, dị ứng với tôm, hải sản thường chỉ diễn ra trong vài ngày. sau đó, khi cơ thể đào thải các protein lạ, bệnh nhân sẽ hồi phục. trong trường hợp dị ứng kéo dài hơn một tuần hoặc tình trạng dị ứng diễn ra nghiêm trọng, người bệnh cần đến gặp bác sĩ để khám và điều trị.

Một vài cách khắc phục khi bị dị ứng tôm

Để khắc phục dị ứng tôm, bạn có thể thực hiện 1 số cách sau:

1. Uống Thu*c Tây

Khi bị nổi mề đay, nổi mẩn ngứa rát ở da do dị ứng tôm, người bệnh có thể xử lý bằng cách uống Thu*c tây. hiện nay, trong điều trị dị ứng, bác sĩ thường cho người bệnh dùng Thu*c kháng histamin để ức chế các thụ thể này hoạt động.

Các loại Thu*c kháng histamin hay còn được gọi là Thu*c chống dị ứng này có tác dụng làm giảm mẩn ngứa, mề đay, giảm các triệu chứng dị ứng nhanh chóng. tuy nhiên, Thu*c chống dị ứng chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng trong tạm thời.

Khi bị dị ứng tôm, bệnh nhân có thể uống một số loại Thu*c kháng histamin sau: Thu*c loratadine, Thu*c fexofenadine, Thu*c diphenhydramine, Thu*c chlorpheniramine, Thu*c cetirizine,…

Trước khi có ý định dùng các loại Thu*c kể trên, bệnh nhân nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa và không nên dùng quá liều lượng chỉ định. Người lớn cũng cần thận trọng khi cho trẻ nhỏ dùng Thu*c Tây kháng dị ứng.

2.  Bôi Thu*c giảm triệu chứng ngoài da

Bôi Thu*c chống dị ứng là cách giúp làm giảm tình trạng dị ứng trên da nhanh nhất. điều trị tại chỗ giúp các dược chất trong kem Thu*c thấm nhanh chóng vào da, ức chế các thụ thể histamin đang hoạt động trong các mao mạch.

Một số loại Thu*c bôi ngoài da giúp làm giảm tình trạng dị ứng tôm hay hải sản là: eumovate cream, phenergan,… những loại kem này có tác dụng giảm ngứa, giảm mẩn đỏ, mề đay do dị ứng và côn trùng. tuy nhiên, trước khi bôi Thu*c, người bệnh cần hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa.

3. Áp dụng các bài Thu*c Đông y trị dị ứng tôm

Các bài Thu*c đông y giúp điều trị phong ngứa, dị ứng tôm từ bên trong. những dược liệu có nguồn gốc từ tự nhiên giúp hoạt huyết, khu phong, trừ thấp, thanh nhiệt và giải độc cơ thể.

Một số dược liệu thường được dùng để chế biến Thu*c điều trị dị ứng tôm, dị ứng hải sản là: bản lam căn, kim ngân hoa, cúc hoa, đan bì, sinh địa, rau má, mã đề, thổ phục linh, kinh giới, bạch truật, xích thược,…

Tuy nhiên, nếu có nhu cầu điều trị dị ứng tôm bằng các bài Thu*c đông y, người bệnh cần đến gặp các bác sĩ y học cổ truyền để được chỉ dẫn công thức chế biến Thu*c, không nên tự ý kết hợp các dược liệu.

Một số bài Thu*c chữa dị ứng thường được áp dụng là:

Bài Thu*c thứ nhất

    Chuẩn bị: 12g đan bì, 12g cát cánh, 16g kim ngân hoa, 20g cát căn, 16g đan sâm, 12g đương quy, 12g đan bì, 12g sinh địa, 12g mạch môn, 12g huyền sâm, 12g bản lam căn.

Bài Thu*c thứ hai

    Chuẩn bị: 20g thảo quyết minh, 12g liên kiều, 12g kinh giới, 16g kim ngân hoa, 12g phòng phong.

Trường hợp dị ứng tôm nghiêm trọng chuyển sang dị ứng, mề đay mãn tính, người bệnh cần đến bài Thu*c đông y kết hợp nhiều vị Thu*c và được nghiên cứu cũng như thử nghiệm kỹ lưỡng. nổi bật nhất là bài Thu*c tiêu ban giải độc thang – liệu pháp thảo dược đặc trị mề đay đến từ trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Thu*c dân tộc đơn vị y học cổ truyền hàng đầu hiện nay. bài Thu*c được báo sức khỏe & đời sống – cơ quan ngôn luận của bộ y tế đưa tin là giải pháp vàng cho mọi thể mề đay mẩn ngứa, dị ứng, phong ngứa…

Xem thêm: Tiêu ban Giải độc thang – Liệu pháp đặc trị mề đay, dị ứng từ gốc

5. Áp dụng các mẹo dân gian trị dị ứng

Khi bị mề đay, mẩn ngứa do dị ứng với tôm, bệnh nhân cũng có thể xử lý bằng một số mẹo sau:

    Chườm gạc lạnh, khăn lạnh lên vùng da mề đay;

6. Chăm sóc đúng cách tại nhà

Trong trường hợp tình trạng dị ứng không quá nghiêm trọng, người bệnh có thể xử lý bằng cách tự chăm sóc tại nhà. lúc này, chăm sóc sức khỏe đúng cách là một phương pháp giúp dị ứng máu chóng thuyên giảm và cũng là một cách hỗ trợ điều trị dị ứng.

Một số điều người bị dị ứng với tôm nên làm là:

    Loại bỏ thịt tôm ra khỏi các bữa ăn hàng ngày. Người bệnh có thể chọn ăn một số loại hải sản khác, tuy nhiên cần phải thận trọng trước khi dùng;

Hãy liên hệ ngay với Trung tâm Thu*c dân tộc để được các bác sĩ hàng đầu của chúng tôi tư vấn chi tiết về tình trạng bệnh và phác đồ điều trị hiệu quả nhất.

Thông tin hữu ích:

    Kinh nghiệm khỏi hẳn mề đay sau 1 liệu trình nhờ bài Thu*c thảo dược đặc trị

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/di-ung-tom)

Tin cùng nội dung

  • Cóc mẳn, còn được gọi là cúc mẳn, cúc ma, cỏ the, nga bất thực thảo..., có tên khoa học là Centipeda minima (L.). Cóc mẳn phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng đồng bằng, trung du và núi thấp, thường mọc nhiều ở những nơi ẩm thấp, ruộng bỏ hoang.
  • Đau gót chân là trạng thái bệnh lý thường gặp, nhất là ở những người có tuổi và cao tuổi. Bệnh phát sinh chủ yếu do xương gót bị thoái hóa mọc gai xương, viêm bao hoạt dịch phần gót, viêm lớp đệm xương gót, viêm xung quanh gân cơ gót, viêm màng gân cơ bàn chân..., được biểu hiện bằng triệu chứng đau nhức ở gót chân với các mức độ khác nhau, đặc biệt là khi đột ngột đứng dậy, khi đi lại nhiều, ngồi nghỉ thì đỡ đau.
  • Để xem bé nhà mình có chán học hay không, bạn hãy tham khảo 5 dấu hiệu dưới đây.
  • Tật nói lắp là một chứng rối loạn trong các diễn đạt lời nói. Nếu trẻ nói lắp không được trị liệu thì khi trưởng thành vẫn mắc tật nói lắp.
  • Xét nghiệm kiểm tra dị ứng áp da có thể giúp tìm ra nguyên nhân gây ra triệu chứng viêm da do dị ứng (còn gọi là viêm da tiếp xúc).
  • Bầm mắt có xảy ra do chảy máu bên dưới vùng da quanh mắt. Đôi khi bầm mắt còn là dấu hiệu của một chấn thương khác trên diện rộng hơn, có thể là cả nứt sọ
  • Người đối diện có thể thấy rõ cúp áo ngực mấp mô sau lớp áo phông của bạn; luôn thấy có vết lằn áo trên da, dây áo hay bị rơi khỏi vai... là lúc bạn nên thay áo lót.
  • Dị ứng có 2 thể cấp tính và mãn tính. Dị ứng cấp tính thường có liên quan đến cơ địa; do dùng những thức ăn không tươi, nhất là với cá, tôm, cua, trứng không đảm bảo an toàn vệ sinh, do uống rượu; hoặc vì bên trong có nhiệt, cảm phong hàn, gió nóng, hoặc vì ra mồ hôi nhiều.
  • Dị ứng ở trẻ là tình trạng liên quan đến hệ thống miễn dịch, dù dị ứng nặng hay nhẹ, có nhiều cách để có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát các dạng dị ứng
  • Bệnh chàm là một bệnh mạn tính về da, làm da khô, đỏ và ngứa. Bệnh chàm còn được gọi là viêm da dị ứng. Bất cứ ai cũng có thể bị chàm, …
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY