Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Những món cấm ăn khi đi tàu xe

Những món cấm ăn khi đi tàu xe - điều bất cứ ai cũng cần biết để tránh rước họa vào thân.

Trái cây giống cam quýt

Hãy ăn những loại trái cây họ cam quýt như cam, bưởi, chanh (cũng như các loại nước ép làm từ chúng) ở mức tối thiểu trong chuyến đi dài. Các axit trong thực phẩm này có thể ảnh hưởng đến bàng quang khiến bạn thường xuyên đi tiểu.

Ảnh minh họa.

Cà chua

Thực phẩm có chứa cà chua có thể gây kích thích bàng quang do độ chua của chúng, dẫn đến việc đi vệ sinh nhiều hơn, đặc biệt là những người có bàng quang hoạt động quá mức. Vậy hãy tránh các thực phẩm như pizza, nước sốt mì ống, nước sốt cà chua...

Cà phê

Cà phê uống vào sẽ hay bị cảm giác đói, cồn cào ruột gan. Trong cà phê lại có nhiều chất kích thích khiến bàng quang hoạt động nhiều, càng khiến bạn dễ bị say xe.

Trà sữa

Trong trà sữa có một lượng kem và sữa khá lớn. nếu bạn hay bị say tàu xe thì nên hạn chế. vì khi uống vào, kem và sữa ngậy sẽ gây cảm giác ngán, sợ và khi ợ lên sẽ rất khó chịu ở cổ họng, gây nôn nao. vậy nên nhất định phải tránh loại đồ uống này khi đi tàu xe nhé.

Kẹo

Kẹo là loại thực phẩm kích thích tuyến nước bọt. khi lên xe, nếu ăn nhiều kẹo bạn sẽ bị tiết dịch vị và dễ buồn nôn hơn. đừng hiểu lầm ăn kẹo là không bị say tàu xe nhé, vì thực tế, nhiều người luôn nghĩ như vậy.

Rượu

Người uống rượu khi lên xe rất dễ bị say. Vì trong người đã có men, đã bị cảm giác lâng lâng, nôn nao vì rượu, chỉ cần tác động nhỏ của xe cộ bạn có thẻ nôn ngay lập tức. Nhất là mùi bia rượu trong hơi thở của bạn rất dễ ảnh hưởng tới người ngồi bên cạnh, gây cảm giác khó chịu cho họ.

Dịp tết, đi xe đường dài, bạn nên tuyệt đối không dùng những loại thực phẩm trên, sẽ hạn chế tối đa việc say xe đấy nhé!

Theo Lan Ngọc/Tiêu dùng

Link bài gốc Lấy link

https://tieudung.vn/khoe-dep/nhung-mon-cam-an-khi-di-tau-xe-10836.html

Theo Lan Ngọc/Tiêu dùng

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/nhung-mon-cam-an-khi-di-tau-xe/20210321091930902)

Tin cùng nội dung

  • Say tầu xe! Bất kỳ loại hình giao thông vận tải nào cũng có thể gây ra bệnh về chuyển động. Bệnh từ cảm giác lo lắng đến toát mồ hôi lạnh, chóng mặt và sau đó nôn, thường dịu xuống ngay sau khi ngừng chuyển động.
  • Say tàu xe (hay là buồn nôn và nôn do say tàu xe) là một phản ứng bình thường trước những kích thích xảy ra khi đi tàu xe, mà bản thân không thích nghi được. Nguyên nhân của chứng say tàu xe là do bộ phận nhạy cảm giữ thăng bằng trong tai bị kích thích khác thường, hoặc do não bộ nhận tín hiệu từ mắt nhưng không đồng nhất với tín hiệu từ tai (thí dụ đi tầu mà không có cửa sổ: tai cho biết đang di chuyển, trong khi mắt thì cho cảm giác là không di chuyển).
  • Khoa học đang tìm hiểu cơ chế cú sốc điện nhẹ lên não, hướng đi mới nhằm thúc đẩy các hoạt động lên tế bào não, để điều trị chứng tổn thương thần kinh, như bệnh Alzheimer hay Parkinson, hoặc tổn thương não do chấn thương, hay các rối loạn về tâm thần, hành vi, thậm chí cả cho mục đích cai nghiện hút Thu*c hay chống nôn.
  • Phần lớn chúng ta đều trải qua cảm giác say xe ít nhất một lần trong đời. Thậm chí có người mỗi khi nhắc đến đi tàu xe mặt đã tái xanh, muốn nôn mửa. Xin giới thiệu với bạn một số cách phòng tránh say xe đơn giản.
  • Dưới đây là một số mẹo hay chữa bệnh bạn có thể tự áp dụng để chữa những bệnh thường gặp tại nhà trước khi tới gặp bác sĩ.
  • Cây xoài (Mangifera indica L.) có nguồn gốc từ Ấn Độ, được di thực vào nước ta từ nhiều thế kỷ trước và hiện tại đã lai tạo được nhiều loài xoài, như xoài tượng, xoài cát, xoài cơm,...
  • Mùa hè - mùa du lịch, nhiều người bị say tàu xe đã cố gắng thực hiện những chuyến du lịch bằng việc sử dụng Thu*c chống say tàu xe.
  • Có phụ huynh bạn cháu mách dùng miếng dán vào da thì tránh được say xe. Xin quý báo nói cho cháu rõ cách dùng Thu*c này như thế nào?
  • Chóng mặt là chứng bệnh rất thường gặp có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng thường xảy ra ở người cao tuổi và nữ nhiều hơn nam.
  • Để điều trị rối loạn tiền đình, một trong những Thu*c thường được sử dụng là cinnarizin. Đây là loại Thu*c kháng histamin H1.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY