Trung Quốc cổ đại có một phong tục gọi là tuẫn táng, đây là một trong những phong tục tàn khốc nhất thời xưa.
Khi hoàng đế mất sẽ được chôn cùng nhiều người khác, một số người bị chôn sống nhưng cũng có một bộ phận bị giết hoặc tự sát trước khi chôn.
Dù trước đây họ có địa vị cao quý đến nhường nào, có phải là phi tần được hoàng đế sủng ái hay không, thì vào giây phút đối mặt với cái Ch?t, họ đều rất bi thảm.
Từ triều đại nhà Hán đến nhà Nguyên, tục tuẫn táng rất ít khi diễn ra. Thời kỳ Tào Ngụy, trước khi Ch?t, Tào Tháo có dặn thê thiếp không được tuẫn táng cùng mình, nếu họ muốn tái hôn thì cứ tái hôn.
Từ thời Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương đến Minh Tuyên Tông Chu Chiêm Cơ đều phải áp dụng tục tuẫn táng đối với những người sống trong cung.
Mãi đến khi Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn lên nắm quyền mới hạ chỉ hủy bỏ chế độ tuẫn táng trong hoàng tộc.
Vào thời đại của Tần Thủy Hoàng, tục tuẫn táng đã đạt đến mức nhẫn tâm tột đỉnh, số người bị chôn cùng ông trong lăng mộ đến hiện nay vẫn chưa thể đếm hết.
Các nhà khảo cổ đã tìm thấy một số lượng lớn hài cốt của phụ nữ trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng. Họ đã xác định đây đều là hài cốt của các phi tần bị tuẫn táng cùng Hoàng đế nhà Tần.
Điều đặc biệt nhất là phần xương chân của hầu hết các bộ hài cốt nữ đều không khép lại. Rốt cuộc những nàng phi tần này đã trải qua điều gì trước khi Ch?t mà chân của họ lại không thể duỗi thẳng?
Sau một thời gian tìm hiểu, các nhà khoa học đã tìm được nguyên nhân của vấn đề đó. Dưỡng khí trong các hầm mộ rất thấp.
Khi lính hoàn tất niêm phong cửa lăng mộ thì những người ở bên trong chỉ có duy nhất một con đường Ch?t.
Trong môi trường đáng sợ như thế, những cung nhân bị tuẫn táng đã phải liều mình giãy giụa trong tuyệt vọng, gào khóc trong đau đớn và cuối cùng là Ch?t vì thiếu dưỡng khí.
Chính vì thế, thi hài của những người phụ nữ này sau khi Ch?t đã có tư thế rất lạ, hoặc co rúm vặn vẹo, hoặc chân tay không thể khép hay duỗi thẳng như bình thường.
Chủ đề liên quan:
3 lần uống nước bị phá đám chôn sống đã trải qua lăng mộ tần thủy hoàng người phụ nữ nhà khảo cổ nhà khoa học phi tần sau khi tần thủy hoàng Thành Cát Tư Hãn