Khoa học hôm nay

Những sinh vật sống thọ nhất Trái Đất

Nhà nghiên cứu Rachel Sussman đã dành một thập kỷ làm việc cùng các chuyên gia sinh vật học và đi khắp nơi trên thế giới để chụp ảnh về những sinh vật vẫn tiếp tục sống và có tuổi thọ ít nhất 2.000 năm.

Cuộc hành trình đầu tư nhiều công sức tới các vùng xa xôi trên trái đất, từđảo greenland tới nam cực, rồi châu phi và australia đã cung cấp cho bà sussmannhững tư liệu vô cùng quý giá để hoàn thành cuốn sách "những sinh vật sống thọnhất thế giới".

Cỏ biển Posidonia (quần đảo Balearic, Tây Ban Nha): 100.000 năm tuổi


Cỏ biển Posidonia

Đứng đầu danh sách các sinh vật sống thọ nhất hành tinh là bãi cỏ biểnposidonia. bãi cỏ biển này bắt đầu mọc rễ trên trái đất vào cùng thời điểm mộtsố thủy tổ đầu tiên của chúng ta tạo ra "studio nghệ thuật" đầu tiên ở nam phi.bãi cỏ biển già cỗi này sinh trưởng trong vùng nước được unesco bảo vệ giữa cácđảo ibiza và formentera ở tây ban nha.

Cây bạch đàn giống hiếm (New South Wales, Australia): 13.000 năm tuổi


Cây bạch đàn đang bị đe dọa nghiêm trọng này đã gần 13.000 năm tuổi và là mộttrong không đầy 5 các thể của loài còn sót lại trên hành tinh của chúng ta.

Cây vân sam Gran Picea (Fulufjallet, Thụy Điển): 9.550 năm tuổi


Cây vân sam 9.950 tuổi này giống như một bức chân dung của sự biến đổi khíhậu. Các nhánh cây gần mặt đất tăng trưởng khối lượng như nhau suốt gần 9.500năm. Tuy nhiên, nhánh gần mặt đất tăng theo cùng một cách cho khoảng 9.500 năm,phần thân cây khẳng khiu ở trung tâm mới chỉ khoảng 50 năm tuổi, hình thành dosự nóng ấm lên ở phía trên cao nguyên Fulufjallet ở phía tây Thụy Điển.

Rêu Nam cực (đảo Voi, Nam cực): 5.500 năm tuổi


Bãi rêu 5.500 tuổi phát triển ngay xung quanh nơi kết thúc cuộc thám hiểmShackleton cách đây 100 năm trên đảo Voi ở Nam cực. Trước đây, việc có thể tìmthấy bãi rêu từng được coi là chiến tích.

Cây thông bristlecone (núi trắng, mỹ): hơn 5.000 năm tuổi


Các cây thông bristlecone là những sinh vật đơn nhất già cỗi nhất thế giới,với tuổi thọ được ghi nhận đã vượt quá mốc 5.000 năm. vào những năm 1960, mộtsinh viên vừa tốt nghiệp khi đó đã đốn hạ một cây thông bristlecone được coi làcây thọ nhất quả đất. một đoạn cắt ngang củ cây hiện đang được trưng bày tại mộtsòng bạc ở nevada.

Cây bụi La Llareta (sa mạc Atacama, Chile): trên 2.000 năm tuổi


Dù trông giống như đám rêu bao phủ các phiến đá, nhưng đây là một cây bụi rậmrì, có hoa. Loài cây này là họ hàng của cây mùi tây, sinh trưởng ở các bậc thềmrất cao của sa mạc Atacama.

Theo Tuấn Anh/Vietnamnet

Link bài gốc Lấy link

https://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/nhung-sinh-vat-song-tho-nhat-trai-dat-176927.html

Theo Tuấn Anh/Vietnamnet

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/kham-pha/nhung-sinh-vat-song-tho-nhat-trai-dat/20210227013839005)

Tin cùng nội dung

  • Nghiên cứu mới mở ra gợi ý cho thấy rất có thể sự sống trên trái đất đã xuất hiện từ cách đây 4,1 tỷ năm.
  • Bàn tay tài tình của tạo hóa đã làm nên những khung cảnh đẹp đến ngỡ ngàng khiến nhiều người nghĩ đó là sản phẩm của công nghệ xử lý ảnh.
  • Theo thống kê vào năm 2014, tuổi thọ trung bình của phụ nữ Nhật Bản liên tục dẫn đầu thế giới trong 3 năm liên tiếp, ở độ tuổi 86,83 và tỷ lệ béo phì của phụ nữ của xứ sở hoa anh đào chỉ ở mức 3%, cho thấy mức độ thon thả cơ thể của họ ở mức cao.
  • Nếu các chàng muốn sống thọ hơn, hãy hôn vợ hiền của mình hàng ngày vào buổi sáng
  • Mơ ước được “bách niên giai lão” là mong mỏi ngàn đời của con người, tuy nhiên không phải ai cũng sống được đến cột mốc đó trong cuộc đời.
  • Bí quyết để sống thọ không phải ẩn chứa ở một loại Thu*c hay một thí nghiệm khoa học nào đó, mà đơn giản chỉ là duy trì một lối sống lành mạnh từ trong ra ngoài.
  • Tuổi thọ con người tùy thuộc vào yếu tố di truyền, môi trường sống, dinh dưỡng, cách sống và kiến thức phòng trị bệnh. Trong đó, việc học ăn để tận dụng các ưu điểm của thực phẩm kết hợp với khoa học dinh dưỡng để phòng ngừa các bệnh lão suy cũng dự phần quan trọng trong việc gia tăng tuổi thọ...
  • Theo những gì đang diễn ra thì rõ ràng tuổi thọ của con người đang ngày một tăng lên. Trong điều kiện đời sống phát triển, đường đồ thị tuổi thọ dường như ngày càng lên cao. Vậy liệu chúng ta có thể sống 100, 150 hay 200 tuổi?
  • Các nhà khoa học thuộc Trường đại học Y Albert Einstein của Israel cho biết, con người sống lâu một phần là do gen di truyền.
  • Y học cổ truyền cho rằng “thần” là biểu hiện ra ngoài của hoạt động sống mà ta có thể cảm nhận được. Bảo vệ được cái “thần” sẽ giúp cho cơ thể luôn ở trạng thái hài hòa và sống thọ.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY