Cây thuốc quanh ta hôm nay

Thảo dược “chế ngự” chứng mất ngủ kinh niên do mãn kinh, khỏe mạnh trở lại

Bài Thu*c gia truyền chữa bệnh mất ngủ của lương y Lăng Văn Doanh giúp hàng vạn người Việt tìm được giấc ngủ không tốn tiền, không cần dùng Thu*c Tây và đặc biệt không biến chứng…

Nỗi sợ bóng tối

Là một giáo viên đã về hưu, con cái thành đạt, cuộc sống của cô Trần Thị Sen (57 tuổi, Long Châu, Long Vĩnh, Châu Thành, Tây Ninh), tưởng đã đến hồi viên mãn, hạnh phúc vẹn tròn. Ấy thế mà căn bệnh mất ngủ từ đâu bỗng ập tới làm lãng phí của cô mất 4 năm cuộc đời, sống trong mệt nhọc.

Cô Sen trầm ngâm nhớ lại: “Đầu tiên chỉ là khó ngủ, tức là nằm trằn trọc 2 tiếng cô mới đi được vào giấc ngủ, nhưng dần dần, mỗi đêm cô chỉ ngủ được 3,4 tiếng rồi giảm xuống 1-2 tiếng nhưng cũng rất mơ màng. Thậm chí có nhiều buổi thức trắng đêm, nếu ban ngày cô gặp chuyện vui hay buồn, thậm chí chỉ là xem 1bộ phim thì cả đêm chỉ miên man nghĩ về phim, cứ như vết hằn trong tâm trí muốn loại đi cũng không được. Thành ra cô sợ ban đêm lắm, biết làm gì cho tới sáng”.

Cô có xuống bệnh viện thần kinh Đồng Nai khám, bác sĩ chụp CT não, khám tổng thể cũng chỉ nói cô bị mất ngủ có thể do suy nhược thần kinh, vị bác sĩ khác lại nói cô bị mất ngủ do tuổi mãn kinh gây ra, chẳng biết thế nào. Bác sĩ kê cho cô dùng tới 10 viên Thu*c mỗi ngày. “Cô thấy mấy người bạn nói với cô rằng 10 viên Thu*c của cô chỉ có 2 viên Thu*c ngủ mà có tới 8 viên Thu*c hỗ trợ bồi bổ thần kinh, vì dùng Thu*c ngủ hại lắm nên bác sĩ mới phải kê nhiều Thu*c bổ cho cô đến như thế. Mặc dù dùng thì cô vẫn ngủ được, nhưng cứ ngừng Thu*c cô lại mất ngủ trở lại thành ra cô chẳng biết mình nên phải làm gì bây giờ, dùng hay bỏ”, cô Sen trải lòng

Mất ngủ làm sức khỏe cô ảnh hưởng nghiêm trọng, ngủ được do Thu*c ngủ hay không ngủ được thì người cũng đều mệt, da dẻ nám thâm xì cả mặt, gò má nám, khóe mắt thâm và trũng sâu xuống, ai nhìn cũng quở quang hỏi sao xuống sắc thế.

“Điều cô sợ nhất là nhờn, sợ tác dụng phụ của Thu*c tây, sợ bệnh chuyển thành mất ngủ kinh niên thì ch*t”, cô Sen nhớ lại.

Cô Trần Thị Sen

Tháng 10/2017, Cô Sen tình cờ xem được bài báo nói về bái Thu*c của lương y Lăng Văn Doanh, “Vô tình chị đọc ở trên báo Gia đình & pháp luật về bài chia sẻ của mấy chị giáo viên cấp 2 và tiểu học gì đó dùng Thu*c thảo dược của lương y Doanh rồi khen thấy tốt quá. Cô đọc chị thấy có vẻ hiện tượng giống chị nhưng chị vẫn chưa mua ngay đâu, mới đầu thỉ theo dõi thôi. Theo dõi trên báo Gia đình & pháp luật phải hơn 2 tháng rồi chị mới quyết định mua”.

Khi mới dùng thảo dược của lương y Lăng Văn Doanh cô Sen cũng không trông mong quá nhiều, chỉ mong có thể chợp mắt được mỗi đêm để sáng dậy có đủ sức khỏe chăm sóc các con ở lớp học. Nhưng kết quả nhận được thật bất ngờ: “Cái đấy bây giờ của chị nó ổn rồi đấy. Khi sinh hoạt chất nhờn nó có, nên không còn bị khô, rát và đau nên không còn sợ nữa”.

Thần y xương khớp 'tái sinh' những bệnh nhân hỏng tạng vì biến chứng bệnh xương khớp

Tài trợ

“Không những ngủ được mà da dẻ cô cũng tươi sáng hơn hẳn, người khỏe mạnh, ăn ngon miệng hơn. Trước mất ngủ cô sút còn có 50 kí, nhưng giờ cô cũng tăng được tới gần 60 kí, nhìn có da có thịt hẳn, đấy cháu thấy sức mạnh của giấc ngủ chưa”, cô Sen cười hào hứng, “có nhiều người mất ngủ còn tới tận nhà xin kinh nghiệm, cô vui lắm vì mình ngủ được mà còn có thể giúp ích được cho người khác nữa chứ.”

Thảo dược “chế Ngự” chứng mất ngủ kinh niên

Là một lương y được tiếp xúc với nghề Thu*c từ khi còn nhỏ, tuy nhiên lúc đó chỉ là những va chạm của cuộc sống hàng ngày chứ chưa có ý nghĩ sẽ nối nghiệp gia truyền.

Cũng theo anh Doanh, bước đầu học nghề cũng không dễ dàng gì. Tuổi nhỏ ham chơi, chưa ý thức được nhiều, hàng ngày phải phụ giúp mẹ cắt Thu*c chữa bệnh, giam chân trong gian nhà nhỏ, trong khi bạn bè tung tăng bay nhảy nên cũng rất buồn. Từ đời các cụ trong tộc để lại, cộng thệm sau nhiều năm hành nghề chữa bệnh cứu người, lương y Lăng Văn Doanh cho biết đã đúc rút ra được bài Thu*c chữa bệnh mất ngủ kinh niên ở người già, thậm chí sử dụng tốt và hiệu quả cả cho người trẻ, công hiệu ngay sau vài ngày sử dụng với chi phí điều trị rẻ, là bài Thu*c gồm nhiều vị nhưng bản chất có thể uống như một loại trà dùng hàng ngày và sử dụng lâu dài được.

Với nhiều vị Thu*c dân gian quý như: Trà hoa vàng (loại được mệnh danh là “thảo dược mỹ nhân” núi Tản), sâm cau, lạc tiên, xạ đen, cây mất ngủ, các vị Thu*c tiếng dân tộc dao như: Cù toàn mù góm, đìa ui, nhầm nhỏ nha… lương y Doanh đã giúp rất nhiều bệnh nhân trên cả nước tìm lại được giấc ngủ, thứ tưởng chừng như bình thường nhưng lại là xa xỉ với những người mắc phải.

Để mục sở thị hiệu quả loại Thu*c này đến đâu, chúng tôi đã liên hệ với bệnh nhận của lương y Doanh ở Bình Dương đã được chữa trị khỏi, được ghi chép tỉ mỉ trong cuốn sở lưu bệnh. Bà Trần Thị Nguyên ở Bình Hòa, Thuận An, Bình Dương cho biết: “Suốt 7 năm qua tôi đã mang trong người căn bệnh mất ngủ mãn tính, không có một ngày nào tôi có một giấc ngủ ngon, sâu giấc dù là lúc tôi đang mệt mỏi nhất. Thấy vậy các con tôi không yên tâm về sức khoẻ của tôi nên đã tìm mua rất nhiều loại thực phẩm chức năng, Thu*c đông y, các loại lá cây Thu*c nam… dùng qua rất nhiều nhưng kết quả vẫn không có gì thay đổi. Lúc đó không chỉ tôi đang chán mà ngay các con tôi cũng nản chí, dù có tiền đi nữa cũng không thể nào chữa khỏi chứng bệnh mất ngủ mãn tính này của tôi. Trong lúc buồn lòng chồng tôi vô tình tâm sự với thầy Doanh ngoài Ba Vì, lương y mà chồng tôi đang uống Thu*c bổ thận tráng dương gửi từ Bắc vào.

Mới đầu tôi cũng không tin tưởng lắm vì đã chữa trị rất nhiều nơi. Nhưng gia đình khuyên biết đâu lại “gặp đúng thầy” nên tôi đã trực tiếp gọi điện đến và được lương y tư vấn về hướng điều trị bệnh bằng đông y không có tác dụng phụ. Bài Thu*c thực chất chỉ sử dụng như đun trà hàng ngày, uống rất dễ và cũng rẻ, lúc ngưng Thu*c tôi vẫn có cảm giác ăn ngon miệng, ngủ sâu giấc hơn, giấc ngủ đến với tôi cũng rất dễ dàng. Đến nay, tuy đã dừng Thu*c nhưng tình trạng sức khoẻ của tôi vẫn bình thường bệnh không thấy tái phát lại”.

Hiện tại, anh Doanh cho biết dù công việc rất bận rộn trong việc khám chữa bệnh, anh vẫn dành một khoảng thời gian nhất định cho việc nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, làm phong phú thêm kho kiến thức y học của mình.

Chúng tôi tin rằng với tấm lòng, y đức và sự tìm tòi học hỏi không ngừng nghỉ của lương y người dân tộc Dao này sẽ còn có nhiều cống hiến xuất sắc hơn nữa trong công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.

Thiên An

Thiên An
Mạng Y Tế
Nguồn: Khỏe 365 (http://khoe365.net.vn/thao-duoc-che-ngu-chung-mat-ngu-kinh-nien-do-man-kinh-khoe-manh-tro-lai-1816.html)

Tin cùng nội dung

  • Kính chào Mangyte, Mangyte ơi, xin tư vấn và hướng dẫn em các khoa khám của BV Nhân dân 115 với, em nghe nói bệnh viện có khoa khám bệnh ở địa chỉ mới. Mong nhận được tư vấn của Mangyte. Chân thành cảm ơn. (Nguyễn Thị Diễm Viên - Quận 10, TPHCM)
  • “Siêu quậy” nhà tôi hay chạy nhảy lắm, cho nên trầy xước, bầm tím là… chuyện thường ở huyện! Tôi đọc báo thấy nước ngoài có loại keo sinh học dùng để dán vết thương, không biết ở Việt Nam có bán loại này chưa? Nếu có thì tốt quá, tôi sẽ mua cho “siêu quậy” dùng dần. Cảm ơn Mangyte! (Hoàng Quân - lehoang…@gmail.com)
  • Tôi là Việt kiều Mỹ thường về Việt Nam. Tôi có thể mua bảo hiểm tại các bệnh viện Việt Nam phòng khi đau ốm bất ngờ không? (Le Van Nam - ongnam…@yahoo.com)
  • Cây sản đắng còn có tên khác là thanh ngâm, mật cá, thằm ngăm đất, cỏ mật đất còn, Người Thái gọi là co kham đin. Tên khoa học là Picria terrae Lour, thuộc họ hoa mõm sói (Scrophulariaeae). Là loài cây thân cỏ, sống hằng năm cao khoảng 20cm.
  • Theo Đông y, lục lạc ba lá có vị ngọt, hơi chát, tính mát, có tác dụng bổ can thận, sáng mắt ích tinh. Thân và lá có vị đắng, tính bình có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu.Cây lục lạc ba lá còn có tên gọi là cây sục sạc, rủng rảng, muồng phân, muồng lá tròn, dã hoàng đậu, chư thi đậu…, thuộc họ Cánh bướm Papilionaceae. Là loại cây mọc hoang ở nhiều nơi trên cả nước, thường mọc ven đường đi, bờ sông, đất hoang.
  • Cây xấu hổ tên khác là cỏ thẹn, cỏ trinh nữ, cây mắc cỡ, hàm tu thảo (tên Thu*c trong y học cổ truyền) là một cây nhỏ, mọc thành bụi lớn. Đặc điểm dễ nhận nhất của cây là lá khi đụng phải sẽ cụp rủ xuống nên có tên gọi như trên.
  • Mất ngủ được coi là tình trạng rối loạn giấc ngủ, thường gặp ở người già hoặc người làm việc trí óc căng thẳng. Người bị mất ngủ khó rơi vào giấc ngủ hoặc không duy trì được giấc ngủ dài như mong muốn, kèm theo đau đầu, chóng mặt, hồi hộp, lo lắng, mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏe. Mất ngủ có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, người già thường dễ bị mất ngủ hơn.
  • Thư ngỏ gửi cộng đồng Việt Nam tại hải ngoại - kêu gọi ủng hộ dự án Y học cùng cộng đồng chia sẻ các bài viết về bệnh tật, bảo vệ sức khỏe.
  • Phụ nữ độ tuổi từ 45 - 55, do chức năng buồng trứng suy giảm dẫn đến rối loạn nội tiết và hệ thống thần kinh thực vật. Có đến 85% phụ nữ lâm vào một tình trạng bệnh lý được gọi là hội chứng tiền mãn kinh (menopausal syndrome) ở các mức độ nặng nhẹ khác nhau. Biểu hiện bằng các triệu chứng như: rối loạn kinh nguyệt, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, mất ngủ, tim hồi hộp, có các cơn “bốc hỏa”, thay đổi tính tình, dễ mệt mỏi.
  • Trong Đông y không có bệnh danh bệnh tay-chân-miệng nhưng căn cứ vào các biểu hiện lâm sàng có thể thấy bệnh phát sinh là do phong thấp nhiệt thời độc từ bên ngoài xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường miệng, kết hợp với thấp trọc tích tụ lâu ngày bên trong gây ảnh hưởng đến các phủ tạng, đặc biệt là tạng Phế và Tỳ.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY