Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Tuyệt đối không ăn rau sam khi mang bầu

Bà bầu ăn rau sam có được không? là nỗi băn khoăn của nhiều người. Tuy nhiên, các bà mẹ đang mang bầu cần lưu ý tuyệt đối không được ăn rau sam để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi.

Theo đông y, rau sam là loại rau có hàm lượng dinh dưỡng cao mà đồng thời còn là một loại dược liệu rất tốt. trong rau sam có protein, chất béo, magie, vitamin nhóm b, kali, canxi… đặc biệt là rau sam có hàm lượng omega 3 cao hơn các loại thực vật khác khá nhiều. rau sam có tính hàn, vị chua, dễ ăn, có tính giải nhiệt tốt và trừ giun…

Có hai loại rau sam, loại mọc hoang và loại được trồng. loại mọc hoang thường mọc bò và chỉ cao dưới 50cm, lá xanh, cọng đỏ tím. loại nuôi trồng lá có kích thước lớn hơn và thường màu vàng xanh. rau sam có công dụng làm lành vết thương, chống lão hóa, điều trị bệnh sỏi thận, trị trướng bụng,... đối với phụ nữ còn có công dụng điều trị khí hư, bạch đới ở phụ nữ.

Ăn rau sam thực sự không tốt cho bà bầu

Ảnh minh họa.

Nhiều bà bầu trong quá trình thai kỳ đã sử dụng rau sam như một món ăn thanh nhiệt. loại rau này có thể chế biến ở dạng luộc, nấu canh, ăn có vị mát, rất tốt trong mùa hè oi ả. rau sam cũng rất tốt cho tim nhờ có nhiều omega-3.

Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các chuyên gia dinh dưỡng, do rau sam mang tính hàn nên trong giai đoạn đầu của thai kỳ, nhất là những người đã từng Ph* thai, bà bầu cần tránh ăn rau sam. rau sam sẽ khiến co cơ trơn tử cung, nên thai phụ cần hạn chế sử dụng. tuy nhiên, nếu đang trong giai đoạn sắp sinh, bạn có thể ăn nhiều một chút, vì sẽ có lợi cho việc sinh đẻ.

Tuy nhiên, rau sam là thần dược trị bệnh các mẹ nên biết

Chữa bệnh nan y

Nhiều bệnh khó chữa như ung thư, đái đường, viêm gan, viêm thận... uống nước rau sam sẽ có tác dụng hiệu quả cực bất ngờ. trong rau sam có chứa từ 3 đến 16% axit silic cùng các chất hàm chứa trong rau sam có khả năng chữa nhiều chứng bệnh nan y. thực tế chứng minh rau sam có khả năng loại bỏ mầm mống những căn bệnh này.

Rau sam giúp diệt giun sán

Thời điểm uống rau sam tốt nhất để diệt trừ giun sán đó là buổi sáng, khi bạn chưa ăn uống gì. không nên dùng rau sam chữa khi đang bị tiêu chảy. khi mắc sán xơ mít, tốt nhất nên dùng rau sam tươi sắc lấy nước đặc. sau đó hòa nước sam với một ít giấm và muối để uống.

Chữa lành một số các vết thương

Nếu bạn bị thương, dùng lá rau sam giã nhỏ và đắp lên vết thương sẽ giúp vết thương nhanh lành hơn. lá của rau sam giúp thúc đẩy quá trình kéo da non. đối với những vết nhẹ, các chấn thương ở xương có thể lấy nước chắt rau sam thoa lên vết thương, đắp lá tươi giã nhuyên hoặc sắc nước đặc để uống.

Theo Khỏe & Đẹp

Link bài gốc Lấy link

http://www.khoevadep.com.vn/tuyet-doi-khong-an-rau-sam-khi-mang-bau-search/?id=121935

Theo Khỏe & Đẹp

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/tuyet-doi-khong-an-rau-sam-khi-mang-bau/20210415121556999)

Tin cùng nội dung

  • Một số người bị sỏi thận có nguy cơ bị suy thận nếu không được chữa trị kịp thời. Sỏi thận ở quá lâu trong thận cũng có thể gây ảnh hưởng đến thận.
  • Những cơn đau quặn thận và nước tiểu đỏ khiến bạn lo lắng mình sắp bị suy thận.
  • Suốt 28 năm qua, anh Hoàng Thọ Mạnh, ở thôn Minh Đán 1, xã Hưng Vũ (huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn) đã dùng bài Thuốc trị sỏi thận gia truyền chữa khỏi bệnh cho rất nhiều người.
  • Kích thước sỏi từ 10 - 20 mm, bệnh nhân yên tâm điều trị bằng phương pháp nội soi (Ultra-mini NLPC) rất hiệu quả giúp rút ngắn thời gian và giảm đau cho người bệnh.
  • Suốt 3 tháng, ông Minh, 56 tuổi (Hà Nội) thấy đau ở bộ phận Sinh d*c, nhất là khi quan hệ. Thậm chí đi tiểu ra cả cục máu.
  • Em năm nay 22 tuổi, hiện bị bệnh sỏi thận và thận đa nang. Từ khi phát hiện bệnh đến nay đã gần 5 năm.
  • Sỏi thận có nhiều loại, hay gặp nhất là sỏi canxi (80 - 90%), gồm canxi oxalat, canxi phosphat và canxi oxalat phosphat. Ngoài ra, những loại ít gặp hơn là sỏi acid uric, sỏi cystin. Vì đa số sỏi thận là sỏi canxi nên nhiều người nghĩ rằng kiêng ăn hoàn toàn canxi để tránh bị sỏi thận. Thật sự không phải vậy.
  • Rau sam là loại rau rất thông dụng ở nước ta, mọc hoang và rất rẻ tiền. Rau sam giàu chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất. Tuy nhiên ít người biết tác dụng chữa bệnh của nó. Rau sam chứa nước, protein, chất béo, carbohydrate, Ca, P; Fe; vitamin A, B1, C; các sắc tố nhóm betacyanidin...
  • Rau ngổ hay còn gọi là rau om, tên khoa học là Limmophila chinensis thuộc họ Scrophulariaceae. Rau thường mọc nhiều ở ao, rạch, mương và thường được trồng làm gia vị, nêm trong món canh chua, lẩu chua, giả cầy, phở, lươn um...
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY