Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

3 cách giúp bé ăn dặm dễ dàng

Để việc ăn dặm của bé trở nên dễ dàng mẹ hãy lưu ý những cách dưới đây nhé.

Tập ăn dặm cho bé bằng phương pháp ăn dặm truyền thống

Bạn nên cho bé ăn dặm theo phương pháp truyền thống. nguồn ảnh: internet

Tập ăn dặm cho bé bằng phương pháp ăn dặm truyền thống ra sao? với phương pháp tập cho bé ăn dặm này, mẹ dùng muỗng đưa thức ăn đã được xay nhuyễn, nghiền nát vào miệng cho bé ăn dặm. mẹ hãy tập ăn dặm cho bé bằng cách từ từ chuyển thức ăn sang loại đặc và cứng hơn cho tới khi bé thấy thích thức ăn của người lớn. ăn dặm cho bé kiểu truyền thống là phương pháp khá phổ biến bởi ưu điểm đơn giản và tiện lợi. bố mẹ có thể đút cho con ăn hết lượng thực phẩm mong muốn và biết được khoảng thời gian bé tiến bộ.

Tuy nhiên, theo một nghiên cứu của medical daily, cho bé ăn dặm truyền thống bằng cách đút thìa cho bé ăn dễ gây tình trạng béo phì và kén ăn sau này. trong giai đoạn tập ăn dặm cho bé, nguồn dinh dưỡng chính của trẻ vẫn là sữa mẹ. việc cho bé ăn lượng thực phẩm nhiều khiến bé dễ bị béo phì và khó hấp thu dinh dưỡng từ sữa mẹ.

Hơn nữa, bé sẽ khó nhận biết được mùi vị của từng loại thức ăn khi thực phẩm được xay nhuyễn và trộn lẫn. Bố mẹ sẽ khó biết được đâu là mùi vị, thức ăn mà con thích hoặc loại nào có thể gây dị ứng cho bé.

Vậy, tập cho bé ăn dặm hay tập ăn dặm cho bé như thế nào mới đúng? mời bạn đọc phần dưới đây.

Lượng ăn dặm cho bé

Tùy vào sức ăn của trẻ là nhiều hay ít mà bạn nên cho trẻ ăn với một lượng thức ăn phù hợp. Đối với những trẻ 6 tháng tuổi trở đi, bạn có thể cho bé ăn hai bữa trong ngày là đã đủ. Mỗi bữa phải cách nhau một khoảng thời gian, ít nhất là 2 giờ để bé tiêu hóa hết các thức ăn từ bữa trước.

Nếu bé biếng ăn, bạn nên chia nhỏ các bữa ăn cho bé, nhưng cũng không nên chia quá nhỏ. Sau mỗi bữa ăn, bạn có thể cho trẻ bú thêm sữa bạn nếu trẻ ăn ít.

Dụng cụ ăn dặm cho bé

Khi mới tập ăn, bạn nên đút cho trẻ ăn bằng muỗng cà phê nhỏ. Để tránh gây tổn thương cho bé khi ăn, bạn nên chọn loại muỗng làm bằng nhựa, sứ, không có cạnh sắc nhọn. Ngoài ra, bạn nên mua các các dụng cụ đong gạo nấu cháo hay đong nước, có vạch chia để dễ đo lường.

Theo Tiêu dùng

Link bài gốc Lấy link

https://tieudung.kinhtedothi.vn/khoe-dep/3-cach-giup-be-an-dam-de-dang-66173.html

Theo Tiêu dùng

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/3-cach-giup-be-an-dam-de-dang/20220819083712290)

Chủ đề liên quan:

ăn dặm bé ăn dặm tập ăn dặm

Tin cùng nội dung

  • Theo các nhà dinh dưỡng, trẻ ăn dặm sớm sẽ làm tăng gánh nặng cho bộ máy tiêu hóa, ảnh hưởng đến tiêu hóa, sức khỏe và sự phát triển của trẻ.
  • Bạn có muốn bảo vệ con mình khỏi các bệnh đường hô hấp, chẳng hạn như cảm và ho? Câu trả lời là “có” nếu mẹ chịu khó thêm tỏi vào các món ăn lúc chế biến cho trẻ.
  • Bé mới ăn dặm cần những món đơn giản, không làm bé bị dị ứng hay rối loạn tiêu hóa. Bởi vậy, hãy thử những thực phẩm lý tưởng cho tuần đầu ăn dặm dưới đây.
  • Khi trẻ bắt đầu bước sang tuổi ăn dặm, nhiều bậc cha mẹ, nhất là những bà mẹ trẻ sinh con lần đầu rất băn khoăn và lo lắng về chế độ ăn của trẻ. Ăn thế nào để đáp ứng đủ dinh dưỡng cho sự phát triển? Chế biến thế nào cho đúng cách?...
  • Bé yêu của bạn đã đến tuổi ăn dặm nhưng càng háo hức được đưa bé đến với thế giới ẩm thực phong phú bao nhiêu, bạn càng phải cẩn thận bấy nhiêu.
  • Sau giai đoạn bú sữa mẹ hoàn toàn, trẻ cần được ăn bổ sung để cung cấp đủ nhu cầu về năng lượng và dinh dưỡng. Nhưng ăn bổ sung như thế nào cho cân đối, hợp lý để trẻ được phát triển tốt cũng là vấn đề các bậc cha mẹ cần hết sức lưu tâm.
  • Khi cai sữa cho trẻ, người mẹ cần chú ý tiến hành từng bước đồng thời với việc tăng thêm thức ăn phụ, giảm thiểu số lần cho con bú,
  • Ăn dặm không đúng cách có thể khiến trẻ trở nên biếng ăn, suy dinh dưỡng. Có nhiều trẻ khi vừa chuyển sang giai đoạn ăn dặm thì bị sụt cân, phát triển không còn tốt như khi ở trong giai đoạn bú mẹ nữa.
  • Thời gian bắt đầu cần cho trẻ ăn dặm là khi trẻ tròn 6 tháng tuổi. Theo truyền thống người Việt Nam và theo khuyến nghị ăn dặm cho trẻ là bắt đầu ăn dặm bằng bột gạo xay
  • Mỗi ngày ăn 3 bữa cháo với rất nhiều thịt, cá, tôm, cua và các loại củ quả nhưng con chị Trang (Cầu Diễn) hơn 5 tháng không lên được lạng nào. Đưa con đi khám chị té ngửa khi BS kết luận thiếu chất.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY