Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

5 bí quyết vàng giúp người tiểu đường bảo vệ mình trong mùa dịch bệnh

Kể từ thời điểm xác định bệnh nhân 416 tại Đà Nẵng, Việt Nam bước vào giai đoạn chống dịch mới, mạnh mẽ và quyết liệt hơn. Giai đoạn dịch này tốc độ lây nhiễm nhanh trong cộng đồng và những trường hợp diễn biến nặng, nguy cơ Tu vong cao tập trung chủ yếu vào nhóm đối tượng cao tuổi, có bệnh lý nền như tiểu đường. Vậy người tiểu đường cần làm gì để bảo vệ mình trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp?

Lý do khiến người bệnh tiểu đường dễ biến chứng nặng và Tu vong khi nhiễm COVID-19

Tính đến ngày 17/8, trong số 24 ca Tu vong do COVID-19 tại Việt Nam thì 10 ca có liên quan đến bệnh lý nền tiểu đường (Tỷ lệ: 42%). Theo các bác sĩ, tiểu đường là một trong những “sát thủ song hành” cùng căn bệnh nguy hiểm COVID-19. Nguyên nhân là do:

Ở bệnh nhân tiểu đường, mạch máu dễ bị xơ vữa, viêm tắc, làm cho lượng máu đi nuôi dưỡng các cơ quan đích trong cơ thể bị giảm sút, gây suy yếu chức năng của các cơ quan đích và làm suy giảm hệ thống miễn dịch. Điều này làm giảm khả năng chống chọi với các tác nhân gây bệnh, khiến tình trạng bệnh tiến triển nhanh, dễ gây ra suy đa phủ tạng và tăng nguy cơ Tu vong cho người tiểu đường khi nhiễm COVID- 19.

Bệnh tiểu đường và biến chứng mạch máu

Khi bị tiểu đường, lượng đường trong máu tăng cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virus phát triển, và làm chậm khả năng chữa lành của cơ thể trước bất kỳ dạng viêm nhiễm nào bao gồm viêm đường hô hấp cấp do COVID-19

Đường huyết tăng cao trong thời gian dài sẽ dễ gây ra các biến chứng nặng nề như đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy thận… Biến chứng tiểu đường cũng là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm tăng nguy cơ Tu vong cho người bệnh khi nhiễm COVID 19.

Lời khuyên từ chuyên gia để người tiểu đường tự bảo vệ mình trước COVID-19

Dù cơ chế khác nhau, nhưng nguyên nhân sâu xa khiến người bệnh tiểu đường dễ bị biến chứng nặng và Tu vong khi nhiễm COVID-19 đều bắt nguồn từ việc đường huyết không được kiểm soát tốt. Chính vì vậy, theo ý kiến của các chuyên gia để giảm thiểu nguy hiểm giữa bối cảnh dịch bệnh đang diễn biến phức tạp, ngoài việc tuân thủ nghiêm 9 biện pháp mới nhất phòng chống dịch theo khuyến cáo của Bộ Y tế, người tiểu đường cần chủ động ổn định đường huyết ở mức an toàn dưới 7mmol/l.

Người tiểu đường cần theo dõi đường huyết thường xuyên

3 biện pháp cần thiết bao gồm:

- Theo dõi đường huyết thường xuyên

- Duy trì tập luyện đều đặn: đi bộ, chạy tại chỗ, yoga, thái cực quyền… giúp chuyển hóa đường từ máu thành năng lượng hoạt động từ đó giúp kiểm soát đường huyết hiệu quả.

- Lưu ý trong sử dụng Thu*c: chủ động dự trữ Thu*c đảm bảo duy trì điều trị trong thời gian có dịch, ít nhất 2 - 3 tháng và tuyệt đối tuân thủ uống Thu*c đúng giờ, đủ liều, không tự ý dừng Thu*c hay tăng liều khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả điều trị bệnh tiểu đường, các bác sĩ cũng khuyến cáo người bệnh nên kết hợp Đông Tây y trong quá trình điều trị.

Nâng cao hiệu quả kiểm soát đường huyết nhờ sử dụng thêm các sản phẩm từ dược liệu sạch chuẩn quốc tế

Theo chuyên gia y tế, Việt Nam có kho tàng dược liệu phong phú, nhiều loại dược liệu không chỉ có công dụng hạ đường huyết mà còn giúp hỗ trợ phòng ngừa biến chứng hiệu quả, nâng cao hiệu quả điều trị cho người bệnh.

Hiện nay, Dây thìa canh là một lựa chọn tốt mà người tiểu đường có thể cân nhắc sử dụng trong quá trình điều trị. Hoạt chất chính trong Dây thìa canh có tác dụng: tăng sản xuất và hoạt tính insulin, ức chế hấp thu glucose ở ruột, tăng men sử dụng đường tại mô cơ, giảm cholesterol và lipid máu; tăng bài tiết LDL-c và Triglyceride. Chính vì vậy, thảo dược này có thể hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết lâu dài, giảm chỉ số HbA1c về mức an toàn dưới 7%, giảm mỡ máu xấu và ngăn ngừa biến chứng tiểu đường.

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều sản phẩm thảo dược dành cho bệnh tiểu đường. Nhưng chỉ có TPBVSK Diabetna được chiết xuất 100% từ Dây thìa canh sạch theo tiêu chuẩn quốc tế GACP - WHO tại Hải Hậu, Nam Định và được chuyển giao từ đề tài nghiên cứu cấp Bộ về nguyên liệu Dây thìa canh. Đồng thời, đây cũng là sản phẩm kế thừa công trình nghiên cứu quốc tế chỉ ra được 2 hoạt chất có tác dụng hạ đường huyết mạnh trong Dây thìa canh Nam Dược được thực hiện bởi Tiến sĩ Hoàng Minh Châu - Tổng giám đốc Công ty Nam Dược và nhóm các nhà khoa học, giáo sư của Đại học Quốc gia Seoul - Hàn Quốc. Kết quả nghiên cứu này đã được quốc tế công nhận, kiểm duyệt và đăng trên tạp chí khoa học hàng đầu thế giới Phytochemistry đầu tháng 03/2018.

Lưu ý, khi chọn lựa sản phẩm Đông y, người bệnh cũng cần quan tâm đến yếu tố: nguồn nguyên liệu sạch chuẩn quốc tế GACP, nhà máy sản xuất phải đạt tiêu chuẩn GMP và uy tín của đơn vị sản xuất bởi đây là những yếu tố trực tiếp quyết định hiệu quả và tính an toàn của sản phẩm đối với người bệnh.

TPBVSK Diabetna:

- Có mặt hơn 13 năm trên thị trường và đã hỗ trợ hàng triệu bệnh nhân tiểu đường hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường

- Được sản xuất bởi nhà máy đạt chuẩn GMP - WHO (Tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất dược phẩm)

- Đơn vị sản xuất, Công ty Nam Dược, là công ty dược phẩm duy nhất được thủ tướng 2 lần trao tặng giải thưởng danh giá “Giải vàng Chất lượng quốc gia”.

TPBVSK Diabetna có bán tại các nhà Thu*c trên toàn quốc.

Để tìm hiểu thêm về sản phẩm, xem tại website: https://diabetna.vn/

P.V

Mạng Y Tế
Nguồn: Tiền phong (https://www.tienphong.vn/suc-khoe/5-bi-quyet-vang-giup-nguoi-tieu-duong-bao-ve-minh-trong-mua-dich-benh-1706871.tpo)

Tin cùng nội dung

  • Những người mắc bệnh tiểu đường bị loét bàn chân có nhiều nguy cơ Ch?t sớm, thường là do các cơn đau tim hoặc đột quỵ gây nên.
  • Người có bệnh tiểu đường có biểu hiện: ăn nhiều, uống nhiều, đi tiểu nhiều..., xét nghiệm thì thấy lượng đường trong máu cao, trong nước tiểu cũng có (gọi là đường niệu).
  • Thay toàn bộ loại sữa thường uống bằng sữa dành riêng cho bệnh nhân tiểu đường, ông Hoàng không hiểu nổi khi thấy đường huyết tăng vọt.
  • Nếu chú trọng dinh dưỡng hợp lý, bạn có thể kiểm soát những vấn đề về tim mạch, béo phì… do thiếu hụt insulin, BS Diệp Thị Thanh Bình, BV Đại học Y Dược, cho biết.
  • Hoa quả là thực phẩm bổ dưỡng nhưng với người tiểu đường lại không thể ăn tùy thích, loại quả nào cũng có thể ăn.
  • Tuần qua, chuyên mục Khám bệnh online nhận được 32 câu hỏi về bệnh Tiểu đường. Sau khi lọc ra những câu hỏi trùng ý, TS.BS Lê Tuyết Hoa đã trả lời.
  • Bác Quang, 56 tuổi (Phúc Thọ, Hà Nội) bệnh tiểu đường 7 năm. Gần đây, luôn thấy mờ mắt, nhìn mọi thứ méo đi, không rõ, bác đi khám mắt mới biết mình bị bệnh võng mạc đái tháo đường, có nguy cơ mù.
  • Miến là nguyên liệu xuất hiện rất nhiều trong các món ăn truyền thống ngày tết. Nhiều người tiểu đường cũng lựa chọn ăn miến để thay thế xôi hay bánh chưng vì nghĩ miến ít đường, ít năng lượng nên sẽ không làm đường huyết tăng cao. Tuy nhiên, đây là quan niệm hết sức sai lầm. Thực chất, ăn càng nhiều miến tết này, đường huyết càng tăng lên với tốc độ “không phanh”.
  • Biến chứng tim mạch của bệnh tiểu đường rất phổ biến, không chỉ gây tăng huyết áp, xơ vữa mạch mà còn có thể gây suy tim, nhồi máu cơ tim, thậm chí Tu vong. Để duy trì sức khỏe, người bệnh cần hiểu rõ các biến chứng tim mạch, dấu hiệu nhận biết và cách phòng ngừa.
  • Quả cóc có tên khoa học là Spondias cytherea, là một loại cây xích đạo, và phát triển tốt ở khí hậu nhiệt đới. Quả cóc có chứa rất nhiều chất xơ. Ở mỗi vùng có một tên gọi khác nhau cho loại quả này, ví dụ như ở Indonesia, người ta gọi là quả kedondong, hay thậm chí ở miền Bắc Việt Nam, người ta gọi là quả sấu tầu, còn ở miền Nam gọi là quả cóc.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY