Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Bác sỹ người Nhật Bản phát hiện căn bệnh lạ Kawasaki qua đời

Bác sỹ Kawasaki đã ghi nhận 50 ca mắc chứng rối loạn lạ trong năm 1967 kể từ khi căn bệnh trên - chủ yếu gặp phải ở trẻ nhỏ - được ghi nhận ở cấp độ quốc tế và được đặt tên là bệnh Kawasaki.

Bác sỹ người Nhật Bản

Ngày 10/6, Trung tâm nghiên cứu

Nguồn tin cho biết bác sỹ kawasaki có sức khỏe tốt cho tới tận gần đây. ông là người hoạt động năng nổ trong cộng đồng y khoa, là người lãnh đạo trung tâm nghiên cứu bệnh kawasaki tới tận năm ngoái, đồng thời luôn nỗ lực để nâng cao sự hiểu biết trong cộng đồng về căn bệnh trên.

[Los Angeles có 4 ca nhiễm triệu chứng viêm lạ ở trẻ liên quan COVID-19]

Bác sỹ kawasaki lần đầu tiên chú ý tới căn bệnh lạ này vào những năm 60 của thế kỷ 20 khi bắt đầu điều trị cho các bệnh nhi có triệu chứng sốt, đau mắt đỏ và phát ban không rõ nguyên nhân.

Bác sỹ kawasaki đã ghi nhận 50 ca mắc chứng rối loạn lạ trong năm 1967 kể từ khi căn bệnh trên - chủ yếu gặp phải ở trẻ rất nhỏ tuổi - được ghi nhận ở cấp độ quốc tế và được đặt tên là "bệnh kawasaki."

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC), các triệu chứng của bệnh có thể bao gồm hiện tượng sưng tấy các chi, sưng hạch bạch huyết ở cổ, kích ứng, sưng miệng, môi và họng.

Căn bệnh này xuất hiện trên toàn thế giới, với phạm vi ảnh hưởng lớn nhất tại Nhật Bản. Nhóm đối tượng mắc bệnh chủ yếu là các bé trai và các trẻ nhỏ tuổi.

Căn bệnh này một lần nữa lại được phương tiện truyền thông đề cập trong năm nay sau khi các bác sỹ tại nhiều quốc gia ghi nhận những rối loạn tương tự như bệnh Kawasaki ở một số các bệnh nhân trẻ tuổi mắc bệnh

Tuy nhiên, các nhà khoa học hiện vẫn chưa xác nhận mối liên hệ giữa bệnh Kawasaki và bệnh

Minh Tâm (TTXVN/Vietnam+)

Dòng sự kiện:Dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19

Mạng Y Tế
Nguồn: VietNamPlus (https://www.vietnamplus.vn/bac-sy-nguoi-nhat-ban-phat-hien-can-benh-la-kawasaki-qua-doi/644960.vnp)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Huế đã triển khai thành công việc chẩn đoán sàng lọc và điều trị ung thư dạ dày sớm qua nội soi với sự hỗ trợ của các chuyên gia đến từ Nhật Bản.
  • Kỹ thuật nội soi mới giúp các bác sĩ phát hiện sớm chứng teo niêm mạc dạ dày gây khó tiêu, chán ăn. Trước đó bệnh hay bị nhầm với viêm dạ dày.
  • Nhiễm Helicobacter Pylori có liên quan tới chứng khó tiêu chức năng. xuất huyết giảm tiểu cầu tiên phát, đái tháo đường týp II, xơ hóa động mạch…
  • “Cho tới giờ phút này, tôi có thể vẽ được bức tranh về cuộc chiến chống ung thư với mảng màu hồng”, GS.BS Nguyễn Chấn Hùng khẳng định.
  • Em được biết, ngôi sao Hollywood Angelina Jolie chấp nhận cắt bỏ bầu ngực để loại trừ nguy cơ ung thư vú có thể di truyền từ gia đình. Trường hợp của em, cả mẹ và dì em đều bị ung thư vú. May mắn phát hiện rất sớm, điều trị ngay từ giai đoạn đầu. Em (nữ, 24 tuổi), muốn tầm soát bệnh thì nên làm các xét nghiệm gì, ở đâu, chi phí là bao nhiêu? Nhờ Mangyte tư vấn giúp. Em cảm ơn nhiều.
  • Tốc độ lắng máu hay tốc độ lắng hồng cầu (erythrocyte sedimentation rate - ESR), protein C phản ứng (C-reactive protein - CRP) và độ nhớt huyết tương (plasma viscosity - PV) là các xét nghiệm máu thường được sử dụng để phát hiện sự gia tăng protein, và là dấu hiệu của viêm.
  • Trưởng ban Nội chính Nguyễn Bá Thanh trút hơi thở cuối cùng lúc 12h12 phút tại Bệnh viện Đà Nẵng, sau hơn nửa năm điều trị bệnh rối loạn sinh tủy ở Singapore, Mỹ và Việt Nam.
  • Bệnh viêm não Nhật Bản (VNNB) là bệnh nhiễm vi rút cấp tính làm tổn thương hệ thần kinh trung ương, thường gặp ở trẻ em dưới 15 tuổi. Bệnh gây nên do vi rut VNNB
  • Bệnh viêm não Nhật Bản (VNNB) là bệnh nhiễm vi rút cấp tính làm tổn thương hệ thần kinh trung ương, thường gặp ở trẻ em dưới 15 tuổi. Bệnh gây nên do vi rút VNNB.
  • Bệnh Kawasaki là một căn bệnh mà trẻ nhỏ (dưới 5 tuổi) có thể mắc phải. Bệnh có thể có các triệu chứng như sốt, nổi phát ban, đỏ mắt, sưng hạch bạch huyết cũng như đau khớp xương và các triệu chứng tim mạch.